- Cậu bé đến từ Hải Phòng tiếp tục mang đến một phần trình diễn vô cùng ấn tượng dù phải đối đầu với những giọng ca hơn tuổi.
Bà Tưng quê kiểng bên bưởi,ócxùlạilàmnổtungsânkhấkèo tây ban nha Đức Hải khiêu vũ ngoài đường
- Cậu bé đến từ Hải Phòng tiếp tục mang đến một phần trình diễn vô cùng ấn tượng dù phải đối đầu với những giọng ca hơn tuổi.
Bà Tưng quê kiểng bên bưởi,ócxùlạilàmnổtungsânkhấkèo tây ban nha Đức Hải khiêu vũ ngoài đường
Đoạn clip thí sinh Nguyễn Tâm Như với màn gọi tên độc đáo quê hương An Giang đã gây sốt trên mạng xã hội ngay sau đêm thi. Bùi Bích Diệp hô "Hà Nội ơi", Vũ Thị Hà hô Thanh Hoá thành: "Thanh Hóa Hua Hua Hua Hóa", Ngọc Thảo đọc Bình Dương thành "Bình Bình Bình Dương",... Một số thí sinh có tông giọng cao, khi hô giống như la hét, khiến khán giả không nghe rõ họ tên và đến từ đâu.
Nhiều khán giả theo dõi livestream và tại nhà thi đấu thích thú với những phần hô tên đầy tính hài hước, mang đậm dấu ấn cá nhân. Các nghệ sĩ, người đẹp có mặt trực tiếp tại sân khấu cũng không thể giấu được sự bất ngờ trước phần thể hiện có thể bị đánh giá là hơi "lố" này. Nhưng phần hô tên này cũng khiến nhiều khán giả cho rằng phần thể hiện này đã làm mất đi sự sang trọng, thanh lịch cần có ở một cuộc thi hoa hậu.
Trước những ý kiến góp ý của VietNamNet, truyền thông về việc các thí sinh thể hiện quá đà ở màn hô tên, bà Phạm Kim Dung- Trưởng BTC Miss Grand Vietnam - Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022 cho biết: "Format cuộc thi được dựng lên hoàn toàn dựa trên phiên bản gốc. Trong đó phần hô tên ở những phiên bản quốc tế còn sáng tạo và giải trí hơn. Nếu theo dõi tại sân khấu có lẽ cảm xúc của khán giả sẽ hoàn toàn khác bởi phần hô tên kết hợp với màn trình diễn bikini vô cùng năng lượng, sôi động. Những video cắt ghép với tần suất hô tên liên tục như thế quả thực khiến người nghe mệt mỏi và cho rằng các thí sinh làm lố, thái quá".
Ban tổ chức cho biết, tại đêm sơ duyệt đêm 29/9 và tổng duyệt phúc khảo ngày 30/9, BTC bắt buộc thí sinh tự giới thiệu theo phương án quy định từ BTC, chỉ hô tên và nguyên quán. Theo kịch bản đã dựng từ đầu, đêm chung khảo sẽ có tiết tấu nhanh, vui nhộn và có tính giải trí, còn đêm chung kết được rút ngắn lại, sang trọng và lắng đọng hơn.
Đêm chung kết Miss Grand Vietnam 2022 sẽ diễn ra tối 1/10 tại Nhà thi đấu Phú Thọ, TP.HCM. Tân hoa hậu sẽ lên đường dự thi Miss Grand International 2022 tại Indonesia vài ngày sau đó. Hội đồng giám khảo cuộc thi gồm hoa hậu Hà Kiều Anh (trưởng ban), hoa hậu Thùy Tiên, á hậu Kiều Loan, người mẫu Minh Tú, Anh Thư, nhà thiết kế Đỗ Long, diễn viên Minh Tiệp.
Thiện Nhân
Sở TT&TT tỉnh Quảng Ninh cho hay, trong khoảng thời gian siêu bão Yagi đổ bộ, toàn bộ mạng lưới viễn thông của tỉnh Quảng Ninh gần như tê liệt, chỉ duy trì được một phần mạng lưới của nhà mạng VNPT VinaPhone, sau đó mới khắc phục dần.
Với sức gió giật cấp 17 của bão Yagi, những thiệt hại về mạng lưới viễn thông không phải điều bất thường. Tuy nhiên, từ thực tế đã xảy ra, Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Quảng Ninh cho rằng, cần xem lại các tiêu chuẩn, quy chuẩn, kỹ thuật ở lĩnh vực viễn thông để đáp ứng được những tình huống thiên tai, thảm họa trong bối cảnh biến đổi khí hậu khiến thời tiết diễn biến ngày càng phức tạp.
Sở TT&TT Quảng Ninh cũng đề xuất cần xây dựng phương án đảm bảo thông tin liên lạc trong các tình huống đặc biệt, khẩn cấp.
“Khi bão đổ bộ, các hạ tầng, phương tiện phục vụ cho công tác truyền thông bị ảnh hưởng nặng nề. Trong những tình huống đó, cần có kế hoạch về phương án truyền thông như sử dụng thiết bị gì? Đâu là những thiết bị thay thế khi việc truyền dẫn phát sóng bị ảnh hưởng, các cụm loa phát thanh bị tê liệt?”, Giám đốc Sở TT&TT Quảng Ninh đặt vấn đề.
Tại Quảng Ninh và nhiều tỉnh thành chịu ảnh hưởng của bão lũ, đang xuất hiện tình trạng tin giả, tin thất thiệt, fanpage giả mạo để lừa đảo kêu gọi ủng hộ. Sở TT&TT Quảng Ninh mong muốn Bộ TT&TT vào cuộc cùng với các tỉnh để ngăn chặn tình trạng này.
Với Hải Phòng, một trong hai địa phương bão Yagi đổ bộ trực tiếp, hiện vẫn chưa ước tính được thiệt hại do mưa bão gây ra với hạ tầng mạng lưới viễn thông. Tuy vậy, số liệu ban đầu cho thấy, siêu bão đã làm gãy đổ 48 trạm phát sóng di động. Hai huyện đảo Cát Hải (nơi có đảo Cát Bà) và Bạch Long Vĩ là những nơi chịu ảnh hưởng nặng nhất.
Theo ông Phạm Văn Tuấn, Giám đốc Sở TT&TT Hải Phòng, trong bối cảnh siêu bão đổ bộ gây ảnh hưởng lớn đến hạ tầng viễn thông, việc liên lạc chỉ đạo, điều hành giữa huyện đảo Bạch Long Vĩ với thành phố Hải Phòng vẫn có thể thực hiện thông qua điện thoại vệ tinh.
Với đảo Cát Bà, tuyến cáp quang nối giữa đất liền và đảo bị trùng xuống biển, do đó phải cắt bỏ để phục vụ cho tàu vào. Ngày 9/9, Sở TT&TT Hải Phòng đã phối hợp với Viettel và VNPT khắc phục xong tuyến cáp quang nối ra đảo bằng cách sử dụng hệ thống cáp treo phục vụ du lịch.
Đến nay, việc liên lạc với 2 huyện đảo Cát Hải và Bạch Long Vĩ đã trở lại bình thường. Trên 90% mạng lưới của 3 nhà mạng viễn thông di động cũng đã thông suốt. Các doanh nghiệp viễn thông đang tiếp tục khắc phục những thiệt hại do mưa bão gây ra với hạ tầng mạng lưới viễn thông.
Rút kinh nghiệm từ việc ứng phó với siêu bão Yagi, Sở TT&TT Hải Phòng đề xuất phương án dùng điện thoại vệ tinh cho ban chỉ huy phòng chống lụt bão thành phố.
Sở TT&TT Hải Phòng cũng mong muốn các trung tâm huyện, xã sau này sẽ có trạm BTS kiên cố dùng chung giữa các nhà mạng để phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành trong tình huống khẩn cấp.
1. 24% thiếu niên thừa nhận “online gần như liên tục” – hiện tượng này chắc chắn là do sự phổ biến của điện thoại thông minh.
2. 92% thanh thiếu niên cho biết “online” ít nhất một lần mỗi ngày, 56% thừa nhận lên mạng “vài lần” một ngày. Điều này cho thấy chỉ có 8% cưỡng lại được sự hấp dẫn của Internet.
3. 88% thiếu niên từ 13-17 tuổi có điện thoại di động, và 90% trong số đó cho biết các em dùng để nhắn tin. Trung bình một thiếu niên gửi và nhận 30 tin nhắn mỗi ngày (không tính các ứng dụng tin nhắn ở các trang như Facebook, WhatsApp và Kik).
![]() |
4. Dù có điện thoại thông minh hay không thì 91% thiếu niên cho biết họ truy cập Internet từ điện thoại. Trong số này, có 94% vào Internet hằng ngày hoặc thường xuyên hơn.
5. 71% cho biết họ sử dụng các mạng xã hội sau nhiều nhất: Facebook, Google+, Instagram, Twitter, Snapchat, Vine và Tumblr.
![]() |
6. Biểu đồ các mạng xã hội được thiếu niên sử dụng nhiều nhất
![]() |
41% thiếu niên được khảo sát cho biết họ sử dụng Facebook nhiều nhất |
7. Biểu đồ cho thấy sự khác nhau trong thói quen sử dụng mạng xã hội của nữ sinh và nam sinh
![]() |
Các nữ sinh thích các mạng xã hội thiên về hình ảnh, trong khi nam sinh thích các trang có kết nối với "game" và có thể chơi game trực tuyến hoặc chơi bằng điện thoại |
8. Biểu đồ sử dụng mạng xã hội theo mức thu nhập
![]() |
Snapchat được thiếu niên gia đình khá giả ưa thích hơn, thiếu niên có gia đình thu nhập thấp thích sử dụng Facebook hơn |