Du lịch, khai khoáng và nông nghiệp công nghệ cao được tỉnh xem là ba động lực để thúc đẩy phát triển thời gian tới.
Cách làm:
- Thịt gà sau khi sơ chế sạch các bạn chặt nhỏ cỡ bao diêm, ướp với hạt nêm, hạt tiêu và hành khô băm nhỏ khoảng 15 phút cho ngấm.
- Lá giang tuốt bỏ cành, rửa sạch sau đó các bạn dùng 2 tay vò nhẹ. Cách làm này giúp cho vị chua có trong lá giang khi đem nấu sẽ mau tiết ra canh hơn.
- Phi thơm hành khô với 1 chút dầu ăn, tiếp đó cho thịt gà vào rang sơ.
- Chế 1 lượng nước vừa đủ rồi đậy vung lại, đun với mức lửa vừa đến khi thịt gà chín. Thời gian đun khoảng 20 phút, nêm nếm thêm gia vị xem độ mặn của canh đã vừa miệng chưa.
- Thả lá giang vào nồi, vặn lửa mức nhỏ nhất và tiếp tục đun riu riu thêm 10 phút nữa để thịt gà mềm hơn và lá giang có thời gian tiết ra vị chua.
- Món canh gà lá giang quả thật có hương vị rất đặc biệt, vị chua thơm dìu dịu của lá giang chắc hẳn sẽ gây ấn tượng với bất cứ cho những ai thưởng thức.
Canh riêu cá chép chua cay
Cuối tuần mát mẻ chị em hãy nấu món canh riêu cá chép chua cay để cả nhà thưởng thức nhé!
Nguyên liệu:
- Cá chép: 400 g
- Cà chua: 4 quả
- Dưa chua: 1 bát con
- Gừng: 1 nhánh nhỏ
- Hành lá, thì là, rau dăm
- 1-2 quả ớt (tùy thích)
- Gia vị: dầu ăn, hạt nêm, bột canh, mì chính.
Cách làm:
- Hành, dăm, thì là rửa sạch cắt khúc, gừng gọt vỏ thái chỉ, cà chua rửa sạch bổ múi cau.
- Cá chép sau khi làm sạch cắt khúc.
- Rán cá chép sơ qua với chút dầu ăn.
- Phi thơm hành với dầu ăn cho cà chua vào xào sơ. Nêm ½ thìa bột canh để cà chua mau nhừ. Sau đó cho phần nước lạnh vào đun sôi. Nêm gia vị vừa miệng.
- Khi nồi nước sôi thả cá chép đã rán sơ vào đun nhỏ lửa cho ngọt nước.
- Khi nồi riêu gần chín cho phần dưa chua vào. Với cách này dưa chua sẽ không bị chín nhừ. (Nếu thích đậm đà bạn có thể cho dưa vào xào cùng cà chua nhé).
- Đun thêm khoảng 4 phút. (Nếu thích cay cho vài lát ớt vào nhé). Thêm hành, thì là rau dăm cùng mì chính, tắt bếp cho canh riêu cá chép chua ay ra bát.
Mùa hè nấu canh riêu cá chép chua cay là đưa cơm nhất đấy. Xem tại đây để được hướng dẫn chi tiết bằng hình ảnh.
Canh ngao nấu dứa
Vị canh ngon ngọt khiến bữa cơm thêm hấp dẫn.
Nguyên liệu:
- Ngao tươi: 1 kg
- Dứa: 1 quả
- Cà chua: 2 quả
- Hành, dăm
- Hành khô: 1 củ
- Gia vị: dầu ăn, bột nêm, mì chính.
Cách làm:
- Ngao rửa sạch nhiều nước đem luộc sôi. Gạn phần nước trong, lấy phần ruột rửa lại lần nữa.
- Hành, dăm rửa sạch thái nhỏ.
- Cà chua rửa sạch, một quả bổ múi cau, một quả thái hạt lựu. Dứa gọt vỏ rồi thái mỏng vừa ăn
- Phi thơm hành khô với dầu ăn. Cho cà chua vào xào chín. Nêm một chút bột nêm.
- Cho ngao vào xào.
- Sau đó xúc ra bát tô.
- Ở một nồi khác đổ nước ngao rồi cho dứa vào đun sôi chừng 10 phút.
- Khi nồi canh sôi cho cà chua vào. Cuối cùng là phần ngao xào. Nêm gia vị vừa miệng.
- Khi gần ăn cho hành dăm cùng chút mì chính. Tắt bếp cho canh ra bát dùng nóng.
Một bữa tối ngon giữa tiết trời se lạnh mà có bát canh ngao chua nóng hổi thì còn gì bằng nhỉ?
(Theo Eva)Thứ nhất,văn hóa làm việc ở trong nước cần nhiều thứ ngoài chuyên môn. Tôi từng làm nhà nước mấy năm trước khi đi du học. Thời gian đó, tôi không có xích mích với ai cả, nhưng hầu như ngày nào cũng lo lắng mình có hành xử sai, không khéo léo. Bố mẹ tôi xuất thân lao động, ít học, nên chẳng thể giúp được gì.
Lúc ấy, tôi chỉ có một mình, thân cô thế cô, không "ô dù", mỗi ngày đều phải căng tai, căng mắt quan sát và học hỏi cách cư xử của mọi người để làm theo, cố đọc ý nghĩ của họ khi xung quanh chỉ toàn nói những điều đầy ẩn ý.
Để có thể sống an toàn những năm đó, tôi chọn cách thành thật, dù có phần ngu ngơ. Đổi lại, tôi không làm mất lòng ai, cũng không ai chấp nhặt tôi. Nhưng ngược lại, vì không khéo léo nên tôi cũng không được ai nâng đỡ cả. Tôi có thể học cách gọt hoa quả, nấu vài món để mời đồng nghiệp vào buổi trưa, nhưng thật sự không thể thoải mái, tự nhiên đến nhà sếp để biếu xén lấy lòng mỗi dịp Tết.
Tôi là một người hướng nội, cả ngày im như thóc, nên không hợp làm việc ở Việt Nam. Mặc dù tôi xin được học bổng của chính phủ, sau này còn tốt nghiệp loại giỏi ở nước ngoài, nhưng ở chỗ làm cũ, tôi chỉ là một nhân viên bình thường.
>> Tôi chấp nhận thua lỗ khi cho con đi du học
Thứ hai,công việc của tôi tại nước ngoài chủ yếu là nghiên cứu khoa học. Các ngành này ở Việt Nam lại ít công việc, lương thấp, dù phải học rất nhiều. Trong khi xã hội vốn nhiều áp lực về vật chất, nhà cửa, xe hơi, học hành của con cái... Dù tôi là người biết đủ, không ham xa hoa, nhưng liệu con tôi có hiểu cho mẹ chúng? Hay một ngày nào đó, nó cũng sẽ chạnh lòng vì "nhà mình không giàu".
Vì thế, tôi chọn ở lại lập nghiệp ở nơi xa, ít áp lực hơn. Ít nhất, ở bên này, con tôi có thể ngủ nhiều hơn, sau này muốn làm công nhân, nông dân gì cũng được, cuộc sống cũng không quá vất vả.
Thứ ba,giá nhà ở Việt Nam đang tăng quá nhanh. Là mẹ đơn thân, gia đình nghèo, tôi không thể mua nhà ở Hà Nội, trong khi nghề khoa học như tôi bắt buộc phải làm ở thành phố lớn. Ở nước ngoài, họ cho vay gần 100% giá trị nhà trong 30 năm, nên tôi sớm mua được nhà. Dù có còn nợ, nhưng dẫu sao tôi còn có nhà để ở. Chứ muốn tự mua nhà ở Hà Nội, hoặc là tôi phải cực kỳ giỏi, hoặc phải nhanh nhạy, biết làm ăn, có ý tưởng, biết đầu tư... Rõ ràng tôi không thể cạnh tranh nổi.
" alt=""/>'Du học loại giỏi nhưng không dám về nước làm việc'