2025-04-30 00:30:31 Nguồn:NEWS Tác Giả:Giải trí View:612lượt xem
Nhà phân phối của Rolls-Royce Motor Cars tại Việt Nam vừa công bố mẫu Rolls-Royce New Ghost chính hãng tại Việt Nam bản tiêu chuẩn chỉ ở mức từ 29,bong da24h9 tỷ đồng. Mức giá này thấp hơn rất nhiều so với con số 39-40 tỷ đồng của 2 phiên bản Rolls-Royce New Ghost EWB được nhập khẩu tư nhân trong 3 tháng qua.
Xe siêu sang Rolls-Royce New Ghost về Việt Nam có giá bán từ 29,9 tỷ đồng
Theo thông số từ nhà sản xuất, Rolls-Royce Ghost thế hệ mới trang bị động cơ xăng V12, dung tích 6.75 L tăng áp kép, cho công suất tối đa 563 mã lực và mô-men xoắn cực đại 850 Nm. Động cơ này kết hợp với hộp số tự động 8 cấp ZF và hệ dẫn động 4 bánh tiêu chuẩn, cho phép xe tăng tốc từ 0-100 km/giờ trong 4,8 giây.
Khoang nội thất hiện đại của xe siêu sang Rolls-Royce New Ghost
Với dung tích động cơ trên, chiếc xe siêu sang này nhập từ Anh sẽ phải chịu thuế nhập khẩu là 54,4%, thuế tiêu thụ đặc biệt 110%.
So với bản tiêu chuẩn, bản EWB sẽ có giá cao hơn, khởi điểm từ 33,33 tỷ đồng. Giá xe siêu sang này còn phụ thuộc rất nhiều vào các tuỳ chọn mà chủ nhân đặt hàng để cá nhân hoá cho chiếc xe của mình.
Để lăn bánh, những chiếc xe siêu sang này còn phải cộng thêm phí trước bạ và tiền ra biển số (ở Hà Nội là 12% và 20 triệu). Như vậy, một chiếc Rolls-Royce New Ghost chính hãng khi lăn bánh tại Hà Nội có giá khoảng 35,9 tỷ; còn với phiên bản EWB là trên dưới 40 tỷ đồng.
Cách đây vài ngày, chiếc Rolls-Royce Ghost thế hệ mới thứ 2 cũng được công bố thông tin cập bến Việt Nam với hình ảnh trong container. Chiếc xe này do một nhà nhập khẩu tư nhân đặt về.
Xe siêu sang Rolls-Royce New Ghost EWB trong một container. (Ảnh: Sầm Huệ Minh)
So với chiếc Rolls-Royce New Ghost đầu tiên được nhập về vào tháng 7, chiếc Rolls-Royce được mang về mới đây cũng có ngoại hình tương tự với kiểu phối hai tông màu gồm màu nền đen và phần thân giữa của xe có màu bạc.
Chiếc thứ 2 cũng là phiên bản EWB và được giới buôn xe sang định giá tương đương với chiếc thứ nhất, ở mức 39- 40 tỷ đồng. Chiếc xe được đặt hàng với nhiều trang bị, tuỳ chọn cá nhân hoá cho chủ nhân.
Chiếc xe siêu sang Rolls-Royce New Ghost EWB đầu tiên về Việt Nam, được một showroom tại Hà Nội rao bán với giá tới 40 tỷ.
Trong thị trường xe sedan siêu sang ở Việt Nam, Rolls-Royce New Ghost gần như một mình một phân khúc với một số đối thủ “không chính thức” như Mercedes-Maybach S Class, Bentley Mulsanne,...
“Silver Ghost” - 10HP là chiếc xe đầu tiên của Rolls-Royce được trình làng vào năm 1904, mẫu xe này sau đó mở ra dòng xe lâu đời và nổi tiếng nhất của Rolls-Royce mà ngày nay là New Ghost 2020. Một sự khác biệt lớn giữa New Ghost 2020 và phiên bản tiền nhiệm là cấu trúc khung xe được gọi là Architecture of Luxury, vốn được nghiên cứu từ năm 2014. Khung xe làm hoàn toàn từ nhôm có đặc tính nhẹ hơn (giảm 130kg) và có khả năng kháng âm cao hơn thay vì thép như thông thường. New Ghost sở hữu thiết kế nội thất tối giản và tinh tế với những vật liệu tốt nhất. Công nghệ trên New Ghost cũng được trang bị mới, với hệ thống màn hình 12,3 inch tại bảng điều khiển trung tâm, tuỳ chọn ghế đa dạng và hệ thống âm thanh nâng tầm trải nghiệm. Ở phần nội thất, phong cách Illuminated Fascia là một thiết kế đặc biệt tạm thời chỉ có trên New Ghost, mang lại chiều sâu và ánh sáng yên bình cho không gian nội thất, giúp con người đi tìm sự yên tĩnh, tịnh tâm khi ngồi trên xe. Hơn 850 vì sao với các tỷ lệ và cường độ khác nhau, tạo thành những tia sáng xung quanh dòng chữ "GHOST", cộng hưởng hoàn hảo với "bầu trời đêm" Shooting Star Headliner nơi trần xe. Lần đầu tiên trên chiếc Rolls-Royce New Ghost, cả bốn cửa Efforless Doors được hỗ trợ bởi các mô-tơ trợ lực giúp việc đóng và mở cả bốn cửa một cách rất nhẹ nhàng chỉ qua nút bấm trên cánh cửa hoặc tại bảng điều khiển trung tâm. Nếu hành khách thả tay nắm cửa tại bất kỳ thời điểm nào, cửa sẽ ngừng mở để đảm bảo an toàn cho người đi đường khi hành khách mở cửa từ phía bên trong xe.
Đạo diễn Đức Thịnh xúc động vì con trai bám bố: "Lâu quá không gặp nên sáng nay ổng quyến luyến không muốn tôi đi làm. Thương quá nè!".
Hoàng Thùy đánh đố với ảnh bịt kín mặt, đeo kính râm nhưng khán giả vẫn nhận ra 3 người đẹp lần lượt từ trái sang gồm: Mâu Thủy, H'Hen Niê và Hoàng Thùy.
Minh Luân hào hứng: "Nông dân chính hiệu là đây! Vườn - ao - chuồng, chắc xin sống ké qua mùa dịch này được".
Bảo Thy thèm đi biển. Cô ngày càng mặn mà kể từ khi lấy chồng.
Lệ Quyên tự động viên mình: "Nào, vẫn luôn vững vàng phải không người đàn bà bé bỏng? Chỉ có đứng trên chính đôi chân của mình là chắc chắn nhất thôi. Có cần gì đâu ngoài sự bình yên".
Diễn viên Thúy Ngân vui khi khán giả phản hồi tích cực tập 3 chương trình Chị em chúng mình". Cô nói thêm: "Bạn em hứa điện thoại mới ra sẽ tặng một cái. Tính ra trong cái rủi có cái may phải không cả nhà?".
Phương Oanh tự nhận "mũm mĩm" trong bức ảnh mới.
Diva Hồng Nhung khoe ảnh 2 con say sưa vẽ tranh trong khu cách ly ở Uông Bí, Quảng Ninh.
Gia Bảo
Thuý Diễm ‘cảnh báo’ chồng phim mình tham gia có nhiều cảnh nóng
Diễn viên Thúy Diễm và ông xã luôn biết cách né mỗi khi thấy cảnh nóng của đối phương trên phim.
" alt=""/>Sao Việt ngày 7/8: Noo Phước Thịnh 'thả thính' Mai Phương Thúy
Bé Triệu An “Cún” - con gái của diễn viên Văn Anh và Tú Vi - đã quen thuộc với khán giả Việt Nam. Cô bé hay khóc nhè khiến các bảo mẫu và ê-kíp ai cũng yêu. Hứa Vĩ Văn tưởng bé Cún sẽ mè nheo, đòi về nhưng khi đã quen mọi người, bé lại rất hợp tác. "Con thông minh, nhiều khi nói những câu khiến mọi người đều "đứng hình" vì quá sâu sắc và đáng yêu", anh kể.
Các bảo mẫu cũng thể hiện phong cách khác nhau của mình: Hứa Vĩ Văn chu đáo, Mạc Văn Khoa đảm nhiệm vai "cây hài" nhà chung, Phương Lan và Lan Hương thân thiện. Trong đó, Hứa Vĩ Văn - "anh cả" dàn bảo mẫu - gây ấn tượng với sự dịu dàng, quan tâm đến từng chi tiết nhỏ của các bé như xách balo cho các con, lo mũ đội đầu cho bé tránh nắng,...
"Đây là lần đầu tôi phải chăm sóc nhiều em bé đến thế, ở nhà tôi chỉ có vài cháu thôi. Chúng tôi phải phân chia nhau chăm sóc sức khỏe, lo chuyện sinh hoạt và tổ chức trò chơi cho các bé. Rất áp lực nhưng chúng tôi nhận lại sự chân thành, đáng yêu của trẻ nhỏ", diễn viên tâm sự.
Hứa Vĩ Văn dịu dàng, tháo vát và chu đáo.
Trong khi đó, Mạc Văn Khoa có nhiều kinh nghiệm nhất từ việc chăm sóc con nhỏ. Dù vậy, đôi lúc anh không khỏi bối rối khi phải chăm sóc đến 6 bé với vô số tình huống bất ngờ,
"Phải thú nhận tôi chưa phải là bảo mẫu tốt. Tôi có thể hoạt náo chương trình, khiến không khí sôi nổi và vui vẻ nhưng khó để hiểu, an ủi và dỗ dành các con. Nhờ Khu rừng nhỏ, tôi có cơ hội lắng lại, nhìn xem mình còn gì thiếu sót trong việc chăm sóc, làm bạn với con", diễn viên nói.
" alt=""/>Hứa Vĩ Văn, Mạc Văn Khoa chật vật làm bảo mẫu
Bà Jessy Cavazos, chuyên gia Keysight Technologies.
Trong khi 5G sẽ trở thành thành phần cơ bản ở một số khía cạnh của 6G, những khía cạnh khác sẽ là hoàn toàn mới để có thể đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật cần thiết giúp thay đổi căn bản cách chúng ta kết nối với thế giới.
Tốc độ là yếu tố đầu tiên được cải thiện. Trên lý thuyết, 5G có thể đạt tốc độ đỉnh 20 Gbps, mặc dù tốc độ cao nhất ghi nhận được trong khi đo cho tới nay vào khoảng 8 Gbps. Với 6G, khi chúng ta chuyển sang sử dụng các tần số cao hơn - trên 100 GHz - tốc độ dữ liệu đỉnh mục tiêu sẽ là 1.000 Gbps (1 Tbps), cho phép cho các trường hợp sử dụng như video dung lượng lớn và các trải nghiệm thực tại ảo tăng cường.
Ngoài tốc độ, 6G sẽ bổ sung một ưu điểm quan trọng khác: độ trễ siêu thấp. Nhờ đó, trễ thông tin sẽ ở mức tối thiểu. Đây là yếu tố chủ đạo trong việc giải phóng Internet vạn vật (IoT) và các ứng dụng công nghiệp.
Người dùng 6G là ai và các phương án sử dụng là gì?
Trong khi 5G bắt đầu cho chúng ta thấy sự dịch chuyển sang liên lạc giữa máy móc với máy móc, 6G sẽ nâng loại hình kết nối này lên tầm cao mới. Cũng như con người, càng nhiều các thiết bị của chúng ta sẽ trở thành người dùng cuối với 6G. Sự dịch chuyển này sẽ có ảnh hưởng mang tính chuyển đổi tới cuộc sống thường nhật, cũng như các doanh nghiệp và toàn bộ các ngành nghề.
Ngoài duyệt web nhanh hơn, người dùng có thể kỳ vọng có được các trải nghiệm xúc giác để tăng cường kết nối con người. Chẳng hạn, Ericsson dự báo về sự xuất hiện của "internet giác quan", khả năng cảm nhận được mùi hoặc vị bằng công nghệ số.
Công nghệ này có thể biến thực tại ảo, thực tại kết hợp và thực tại tăng cường (VR, Mixed Reality và AR) thành một phần trong cuộc sống thường nhật. Tuy nhiên, tác động của 6G sẽ lớn hơn với doanh nghiệp và ngành công nghiệp - mang lại lợi ích cho người dùng cuối là chính chúng ta. Với khả năng xử lý đồng thời hàng triệu kết nối, máy móc sẽ có sức mạnh để xử lý những công việc bất khả hiện nay.
Báo cáo của NGMN dự báo các mạng 6G sẽ tạo điều kiện cho ứng dụng định vị và theo dõi với độ chính xác siêu cao. Khả năng này có thể mang lại những thành tựu như cho phép phương tiện bay không người lái, robot để giao nhận hàng hóa và quản lý các nhà máy sản xuất, cải thiện hoạt động chăm sóc sức khỏe bằng công nghệ số, theo dõi tình hình sức khỏe từ xa cũng như tăng cường sử dụng các bản sao số.
Chúng ta cần gì để phát triển thành công 6G?
Những chân trời mới đòi hỏi công nghệ mới. Dù công nghệ 6G được hưởng lợi rất nhiều từ công nghệ 5G trong các lĩnh vực như điện toán biên, trí tuệ nhân tạo (AI), máy học (ML), phân lớp mạng và các công nghệ khác, nhưng 6G sẽ phải thay đổi để đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật mới.
Yêu cầu hợp lý nhất là tìm hiểu cách vận hành trong tần số cận tera hertz. Trong khi công nghệ 5G cần vận hành trong các băng tần sóng milimet (mmWave) 24,25 GHz tới 52,6 GHz để có thể phát huy đầy đủ tiềm năng, thế hệ kết nối di động tiếp theo có khả năng sẽ chuyển sang tần số trên 100 GHz, trong giải tần được gọi là sub-terahertz và có thể lên tới băng terahertz thực thụ.
Một lĩnh vực đáng quan tâm khác là thiết kế mạng 6G cho AI và ML. Các mạng 5G đang bắt đầu tìm cách bổ sung công nghệ AI và ML cho mạng hiện tại, nhưng với 6G chúng ta có thể xây dựng mạng được thiết kế ngay từ đầu để có thể vận hành tự nhiên với các công nghệ này.
Theo một báo cáo của Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU), tới năm 2030, hàng tháng thế giới sẽ tạo ra hơn 5.000 exabyte dữ liệu, tương đương với 5 tỷ terabyte một tháng. Khi rất nhiều người và thiết bị được kết nối, chúng ta sẽ phải sử dụng công nghệ AI và ML để thực hiện các nhiệm vụ như quản lý lưu lượng dữ liệu, cho phép máy móc công nghiệp thông minh ra quyết định theo thời gian thực và sử dụng hiệu quả nguồn lực.
Một thách thức khác mà 6G định hướng giải quyết là an ninh bảo mật - làm thế nào để bảo đảm dữ liệu được an toàn và chỉ những người có quyền mới có thể tiếp cận - và các giải pháp giúp các hệ thống tự động dự đoán trước các cuộc tấn công phức tạp.
Ảo hóa là yêu cầu kỹ thuật cuối cùng. Khi 5G tiếp tục tiến hóa, chúng ta sẽ bắt đầu chuyển dịch sang môi trường ảo hóa. Hiện nay, Các kiến trúc RAN mở đang chuyển xử lý và các chức năng khác lên đám mây điện toán. Trong tương lai, các giải pháp như điện toán biên sẽ phổ biến hơn.
Công nghệ 6G có bền vững không?
Tính bền vững luôn là chủ đề cốt lõi của tất cả các cuộc trao đổi thảo luận trong ngành viễn thông ngày nay. Khi chúng ta phát triển 5G và tiến gần hơn tới 6G, con người và máy móc sẽ tiêu thụ ngày càng nhiều dữ liệu. Để giúp bạn hình dung được lượng phát thải các-bon của chúng ta trong thế giới số: một email đơn giản phát thải ra 4 gam dioxide carbon ra bầu khí quyển.
Tuy nhiên, công nghệ 6G được kỳ vọng sẽ giúp con người cải thiện tính bền vững trong nhiều ứng dụng. Chẳng hạn giúp tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong các nông trại. Sử dụng dữ liệu thời gian thực, công nghệ 6G sẽ tạo điều kiện điều hành phương tiện vận chuyển một cách thông minh, giúp cắt giảm mức phát thải carbon, hơn nữa khả năng phân phối năng lượng tốt hơn sẽ nâng cao hiệu suất.
Các nhà nghiên cứu cũng coi tính bền vững là trọng tâm của các dự án 6G của mình. Các linh kiện, chẳng hạn như linh kiện bán dẫn sử dụng các loại vật liệu mới có thể giảm mức độ tiêu thụ năng lượng. Cuối cùng, chúng ta kỳ vọng thế hệ kết nối di động tiếp theo có thể giúp chúng ta thực hiện được các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hiệp Quốc.
Khi nào công nghệ 6G sẵn sàng?
Ý kiến chung của thị trường cho rằng phiên bản tiêu chuẩn 6G của 3GPP sẽ được hoàn thành vào năm 2030. Các phiên bản khởi động của công nghệ 6G sẽ có thể được trình diễn trong các dự án thử nghiệm từ đầu năm 2028, lặp lại chu kỳ 10 năm mà chúng ta từng chứng kiến trong những thế hệ công nghệ trước đó. Đây là tầm nhìn do Next G Alliance, một liên minh tại khu vực Bắc Mỹ trong đó Keysight là một thành viên sáng lập, đưa ra để hỗ trợ quá trình phát triển công nghệ 6G tại Mỹ và Canada.
Trước khi đưa thế hệ kết nối di động tiếp theo ra thị trường, các tổ chức quốc tế cần thảo luận về các chỉ tiêu kỹ thuật để bảo đảm khả năng tương tác. Khả năng này bảo đảm để chiếc điện thoại của bạn có thể hoạt động được ở bất kỳ đâu trên thế giới.
ITU và 3GPP là các tổ chức tiêu chuẩn nổi tiếng nhất, và họ đang thành lập các nhóm công tác để đánh giá hoạt động nghiên cứu 6G trên toàn cầu.
Một tin tốt là ngành viễn thông đang có những tiến bộ nhanh chóng hướng tới công nghệ thế hệ sau. Chẳng hạn, tại Keysight, chúng tôi đang phát huy kinh nghiệm hợp tác đã được minh chứng của mình trong lĩnh vực công nghệ 5G và Open RAN để khám phá các giải pháp cần thiết cho quá trình tạo lập nền tảng của công nghệ 6G. Chúng tôi hợp tác với các doanh nghiệp hàng đầu thị trường để phát triển năng lực đo kiểm và đo lường cho các công nghệ 6G mới nổi.