- Dù barie đã đóng và đoàn tàu chuẩn bị đi qua nhưng người phụ nữ vẫn cố tình mở barie để lách xe máy băng qua đường ray tàu hỏa.
- Dù barie đã đóng và đoàn tàu chuẩn bị đi qua nhưng người phụ nữ vẫn cố tình mở barie để lách xe máy băng qua đường ray tàu hỏa.
Ngày 29/6, ông Nguyễn Như Bình – Trưởng Phòng Kinh tế đất – Sở Tài nguyên môi trường (TNMT) TP.HCM cho biết, sau bản án sơ thẩm của TAND Q.2 tuyên buộc UBND Q.2 hủy bỏ quyết định thu hồi 675,7m2 đất trái luật của bà Nguyễn Thị Trường (74 tuổi, ngụ P.Thảo Điền, Q.2), Sở sẽ xem xét tạm dừng công tác thẩm định giá đối với lô đất trên.
Theo ông Bình, việc thẩm định giá trị lô đất của bà Trường trước đây Sở TNMT chỉ đóng vai trò đứng giữa để cùng với chủ đất và Công ty Cổ phần Bất động sản Sơn Kim (Sơn Kim Land) chọn đơn vị thẩm định độc lập để xác định giá trị bồi thường, đảm bảo tính khách quan. Tuy nhiên, quá trình giải quyết vụ việc giữa bà Trường và Sơn Kim Land chưa đi đến thống nhất.
Trong khi đó, vụ việc đã được TAND Q.2 thụ lý và mới đây tòa án đã tuyên buộc UBND Q.2 phải hủy bỏ quyết định thu hồi 675,7m2 đất thu hồi trái luật đối với gia đình bà Trường. Vì vậy, trong thời gian tới Sở TNMT sẽ xem xét tạm dừng việc thẩm định giá lô đất này và sẽ có báo cáo lên UBND thành phố.
![]() |
Việc thẩm định giá lô đất của người dân bị thu hồi trái luật tại dự án Gateway Thảo Điền sẽ được Sở TNMT xem xét tạm dừng. |
Tuy nhiên, thông tin từ ông Nguyễn Như Bình cung cấp khác với phản hồi của Sơn Kim Land sau khi TAND Q.2 tuyên án. Theo đó, ngày 28/6 đại diện Sơn Kim Land cho biết, dù các cấp tòa án có phán quyết thế nào cũng không ảnh hưởng đến tiến trình thương lượng giá bồi thường hỗ trợ đối với phần đất 675,7m2 của hộ gia đình bà Trường.
Theo đại diện công ty, trước đó, tại văn bản số 7379/VPCP ngày 22/9/2014 của Văn phòng Chính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đạo, trường hợp các bên không thỏa thuận được để nhận chuyển nhượng quyền sử dụng 675,7m2 đất để thực hiện dự án thì cho phép thuê đơn vị tư vấn độc lập xác định giá thị trường của khu đất và vận động chủ đầu tư xem xét hỗ trợ thêm cho phù hợp mục tiêu dự án.
Trên tinh thần đó, ngày 9/5/2016, UBND TP.HCM có văn bản giao Sở TNMT chủ trì, phối hợp với UBND Q.2 làm việc với Sơn Kim Land và gia đình bà Trường để thống nhất chọn đơn vị thẩm định giá độc lập xác định giá thị trường đối với phần đất 675,7m2. Sau khi có kết quả thẩm định, Sở TNMT sẽ thông báo cho UBND Q.2 để giải quyết việc bồi thường hỗ trợ.
Trong diễn biến có liên quan, ngày 24/6/2016 Ban Nội chính Trung ương đã có phiếu chuyển số 47-PCBNCTW đề nghị Chủ tịch UBND TP.HCM xem xét, xử lý đơn tố cáo của người dân về việc dự án Gateway Thảo Điền do Sơn Kim Land làm chủ đầu tư đã có hành vi tổ chức chiếm, phá hủy hàng ngàn mét vuông đường giao thông để xây dựng dự án.
Đơn tố cáo của một hộ dân còn đề nghị làm rõ trách nhiệm của các cơ quan liên quan và có hướng giải quyết việc họ đã giao đất cho Nhà nước làm đường từ nhiều năm nay nhưng chưa từng được hưởng chính sách tái định cư hoặc tạm cư tại chỗ theo quy định.
Theo Infonet
" alt=""/>Tranh chấp tại dự án Gateway Thảo Điền: Tạm dừng thẩm định giá đấtMặc dù là thời gian nghỉ lễ, nhưng không ít phụ huynh có con sắp vào lớp 6 đã bàn tán xôn xao về quy định mới này.
“Con em đã trượt từ vòng công văn rồi” – một phụ huynh dí dỏm.
“Nhà tớ kính nhi viễn chi, tớ nghe còn chả hiểu điểm này nghĩa là sao…”, một phụ huynh xác định rõ không cho con theo đường đua “trường chuyên lớp chọn” ngay từ đầu, thong thả bình luận.
Nhiều phụ huynh bày tỏ sự ngậm ngùi vì con chỉ thiếu một chút so với tiêu chuẩn sơ tuyển. Chẳng hạn, điểm các bài thi lại duy nhất lọt 1 điểm 8, dù trong 5 năm tiểu học, con mình tham gia khá nhiều kỳ thi kiến thức toán, tiếng Anh và có giải thưởng tốt. Hoặc có trường hợp con đủ cả điểm 140, nhưng học bạ của 3 năm từ lớp 3 đến 5 lại có năm chỉ ở mức “hoàn thành vượt trội” chứ chưa đến “xuất sắc”.
Nhiều người bày tỏ sự “tiếc cho các con có tố chất thực sự, có năng khiếu nhưng không may bị 2 điểm 9” và thắc mắc: Khi đã tuyển sinh bằng cả 3 bài kiểm tra năng lực rồi, tại sao không “nới” thêm phần sơ tuyển để cơ hội tham gia của học sinh được nhiều hơn.
Các phụ huynh cũng khuyên bảo nhau “xu thế càng ngày càng có nhiều trường tốt, mang đến nhiều lựa chọn chứ không nhất thiết phải vào bằng được cấp 2 trường Ams”. Khuyên nhau là vậy, nhưng những người có con năm nay đang tìm cơ hội vào lớp 6 vẫn tiếp tục lo lắng, vì "những trường khác đặt ra điều kiện tương tự thì sao?".
Có con đang ở độ tuổi tiểu học, chị Hoàng Vân ở quận Đống Đa xác định “nguyện không nhảy vào cuộc chơi dồn áp lực lên con trẻ, với những đòi hỏi hoàn hảo không tì vết”.
Thậm chí, nhìn vào những tiêu chí tuyển sinh "siêu sao" này, một lần nữa không ít người lắc đầu không đồng tình với chính sách "khuyến ảo", thúc đẩy học sinh lao vào con đường ôn luyện, thi cử sớm từ tấm bé.
“Tại sao lại cứ phải Ams nhỉ? Nếu muốn các con mà giỏi và có nhân cách tốt, có ích cho cuộc sống về sau này thì thiếu gì môi trường để rèn luyện, và quan trọng là lý tưởng trong cuộc sống của phụ huynh chúng ta là như thế nào?” – một phụ huynh nêu vấn đề trên diễn đàn cha mẹ đồng hành cùng các kỳ thi học sinh giỏi tiếng Anh.
Song Nguyên
Năm học 2019 - 2020, Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam sẽ tuyển sinh lớp 6 qua 2 vòng kết hợp xét tuyển và kiểm tra, đánh giá năng lực.
" alt=""/>Nghỉ lễ, phụ huynh Hà Nội xôn xao với tiêu chuẩn sơ tuyển lớp 6 toàn điểm 10