2025-05-04 02:40:46 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:115lượt xem
Các nhà kinh tế học đoạt giải Nobel 2024 (từ trái sang) Daron Acemoglu,àkhoahọcMỹthắnggiảiNobelKinhtếtin tưc 24h Simon Johnson và James A.Robinson. Ảnh: Nobel Prize.
Sáng 14/10 (giờ Mỹ), tương đương chiều cùng ngày ở Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã chính thức công bố giải Nobel Kinh tế 2024 thuộc về 3 nhà khoa học Mỹ Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson.
Theo Reuters, ông Daron Acemoglu (57 tuổi) là nhà kinh tế học hàng đầu thế giới, đang làm việc tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ. Ông đã nhận bằng Tiến sĩ từ Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London (LSE) vào năm 1992 và hiện là Giáo sư tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT).
Ông Simon Johnson (61 tuổi) đang là Giáo sư tại MIT, đồng nghiệp với Acemoglu. Ông nhận bằng Tiến sĩ từ MIT vào năm 1989.
Cuối cùng, ông James A. Robinson (64 tuổi) là nhà khoa học chính trị và kinh tế học. Ông nhận bằng Tiến sĩ từ Đại học Yale vào năm 1993. Hiện, Robinson đang là Giáo sư tại Đại học Chicago, trung tâm nghiên cứu kinh tế học hàng đầu thế giới.
Bộ 3 nhà khoa học đã chứng minh tầm quan trọng của các thể chế xã hội đối với sự thịnh vượng của mỗi quốc gia. Nghiên cứu đoạt giải chỉ ra rằng các xã hội với thể chế yếu kém và thiếu pháp quyền thường không tạo ra tăng trưởng tích cực, giải thích tại sao nhiều quốc gia mắc kẹt trong nghèo đói.
Giáo sư Jakob Svensson, Chủ tịch Ủy ban Giải thưởng Kinh tế, nhấn mạnh: "Giảm thiểu sự chênh lệch thu nhập giữa các quốc gia là thách thức lớn nhất của thời đại chúng ta. Nhờ nghiên cứu đột phá của họ, chúng ta đã hiểu rõ hơn về nguyên nhân thành công hoặc thất bại của các quốc gia".
Giải Nobel Kinh tế là giải thưởng cuối cùng được trao trong mùa Nobel hàng năm, sau các giải thưởng đã được trao cho thành tựu trong trí tuệ nhân tạo (vật lý và hóa học), hòa bình (tổ chức chống vũ khí hạt nhân Nihon Hidankyo), văn học (nữ văn sĩ Hàn Quốc Han Kang) và y sinh (nghiên cứu về điều hòa gene).
Quy trình đề cử, lựa chọn và trao giải Nobel Kinh tế cũng tương tự các lĩnh vực khác, với danh tính các ứng cử viên và thông tin liên quan được giữ bí mật trong 50 năm. Người chiến thắng giải Nobel Kinh tế sẽ nhận được huy chương, chứng nhận và 11 triệu kronor Thụy Điển (hơn 1 triệu USD).
Năm ngoái, giải Nobel Kinh tế đã thuộc về bà Claudia Goldin, 77 tuổi, Giáo sư tại Đại học Harvard (Mỹ).
Bà được vinh danh nhờ nghiên cứu về thu nhập và đóng góp của phụ nữ vào thị trường lao động, nhằm tìm hiểu nguyên nhân và cơ chế tạo ra sự chênh lệch giới trong thu nhập và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động. Bà Goldin là phụ nữ thứ 3 nhận giải thưởng này trong vòng 55 năm qua.
Năm
Người đoạt giải Nobel Kinh tế
Công trình
Quốc gia
2023
Claudia Goldin
Thu nhập và đóng góp của phụ nữ vào thị trường lao động
Mỹ
2022
Ben Bernanke, Philip Dybvig và Douglas Diamond
Vai trò của ngân hàng trong khủng hoảng tài chính
Mỹ
2021
David Card, Joshua Angrist và Guido Imbens
Kinh tế lao động và phương pháp luận trong quan hệ nhân quả
Canada, Mỹ và Hà Lan
2020
Paul R.Milgrom và Robert B.Wilson
Thuyết đấu giá
Mỹ
2019
Abhijit Banerjee, Esther Duflo và Michael Kremer
Cách tiếp cận thực nghiệm trong giảm nghèo toàn cầu
Mỹ và Pháp
Thực tế, giải thưởng này không nằm trong danh sách giải thưởng ban đầu được đề xuất trong di chúc của Alfred Nobel - "cha đẻ" của giải Nobel danh giá. Nó được bổ sung vào năm 1968 nhân dịp kỷ niệm 300 năm thành lập Ngân hàng Trung ương Thụy Điển - Sveriges Riksbank, đơn vị tài trợ quỹ cho giải thưởng này.
Đến nay, giải Nobel Kinh tế đã được trao 56 lần. Người chiến thắng trẻ nhất là 46 tuổi, trong khi người lớn tuổi nhất là 90. Mỹ đang là quốc gia thống trị giải thưởng này.
Giải Nobel Kinh tế 2024 sẽ gọi tên ai?
Đây là giải thưởng cuối trong mùa Nobel danh giá hàng năm, với các chủ đề tiềm năng xoay quanh tín dụng, tác động của các cú sốc nhỏ đến chu kỳ kinh tế và bất bình đẳng giàu nghèo.
Nơi được coi là trụ sở của Cơ quan Tình báo quốc phòng Nhật Bản. Ảnh: Chính phủ Nhật Bản
Cơ quan tình báo này được thành lập trên cơ sở hợp nhất các tổ chức tình báo của hải quân, lục quân, không quân, đặt dưới quyền điều hành trực tiếp của Thủ tướng Nhật. Cơ quan Tình báo quốc phòng Nhật Bản áp dụng kinh nghiệm của Cục Tình báo Bộ Quốc phòng Mỹ (DIA).
Trọng tâm chú ý là bán đảo Triều Tiên, Trung Quốc và Nga. Để thu thập tin tức, cơ quan này sử dụng hầu như tất cả các phương thức tình báo như điệp báo, trinh sát kỹ thuật vô tuyến điện, trinh sát vũ trụ...
Việc thành lập Cơ quan Tình báo quốc phòng đã nâng cao khả năng thu thập, phân tích và cung cấp tin tình báo cho lãnh đạo cao cấp Nhật Bản. Tuy nhiên, ở một mức độ nào đó, Nhật Bản vẫn phải tiếp tục dựa vào Cục Tình báo Trung ương Mỹ.
Nâng cao năng lực trinh sát toàn cầu
Trước đây, Nhật Bản không có vệ tinh trinh sát. Sau vụ Triều Tiên thử tên lửa năm 1998, Nhật Bản quyết tâm phát triển hệ thống vệ tinh của mình. Đây cũng là bước đi nhằm thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ và giúp đa dạng hoá tin tức tình báo. Năm 2002, lần đầu tiên Nhật Bản phóng 4 vệ tinh trinh sát.
Cho đến nay, Nhật Bản đã đầu tư đến gần 4 tỷ USD cho việc phát triển các vệ tinh trinh sát, trở thành “cường quốc” về vệ tinh trinh sát chỉ sau Mỹ, Nga, Israel, Pháp, Anh... và là nước sở hữu vệ tinh chụp hình bằng radar quang học chỉ sau Mỹ và Nga.
Thế hệ vệ tinh thứ tư của Nhật Bản chỉ nặng 1,2 tấn, có khả năng phân biệt máy bay chiến đấu đậu trong sân bay có mang tên lửa hay không, xe cộ ra vào căn cứ quân sự thuộc chủng loại nào... Loại vệ tinh này chỉ cần bay ngang qua bầu trời một lần là có thể chụp hình toàn cảnh khu vực, không bỏ sót một hiện tượng khác lạ nào.
Ngoài ra, Nhật Bản còn phát triển loại máy bay trinh sát tầm xa có khả năng bay tới 7.500km. Phạm vi hoạt động của loại máy bay này bao quát một vùng rộng lớn từ eo biển Mallacca đến Trung Quốc đại lục, có thể “vươn cánh” sóng đến những vị trí nhạy cảm.
Một khoản kinh phí lớn còn được Nhật Bản dành để chế tạo máy bay không người lái, có thể trinh sát một mục tiêu liên tục trong 36 tiếng. Nhờ phương tiện này, Nhật Bản có thể liên tục quan sát tình hình quân sự, cũng như tàu thuyền trên biển của các nước xung quanh.
Với việc cải cách thể chế tình báo, tích cực đề ra và thực hiện các biện pháp nâng cao năng lực tình báo, đến nay công tác thu thập tình báo của Nhật Bản đã thay đổi mạnh mẽ, không chỉ đáp ứng nhu cầu phòng vệ như trước kia mà còn nhằm góp phần đưa Nhật Bản trở thành “nước lớn về quân sự và chính trị”.
Nguyên Phong
Quá trình chuyển giao ghế tổng thống tại Mỹ diễn ra thế nào?
Quá trình chuyển giao quyền hành pháp giữa hai chính quyền tổng thống vốn là nét đặc trưng của nền dân chủ tại Mỹ.
" alt=""/>Con đường Nhật Bản nâng cao năng lực tình báo