10 doanh nghiệp Việt được gọi tên 'startup khổng lồ mới nổi'
2025-05-05 15:55:17 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thời sự View:215lượt xem
KPMG & HSBC vừa bố danh sách top 10 "người khổng lồ mới nổi" của thị trường startup Việt Nam,ệpViệtđượcgọitênstartupkhổnglồmớinổlịch thi đấu c1 vòng 1/8 2024 dựa trên các tiêu chí về sức sáng tạo, tăng trưởng nhanh, có tầm ảnh hưởng và tham vọng thành "kỳ lân". Theo tính toán, tổng giá trị của top 10 này khoảng 300 triệu USD.
Thứ tự
Startup
Lĩnh vực hoạt động
1
Propzy
Công nghệ bất động sản
2
Sipher
Blockchain, FinTech, Gaming
3
Sendo
Thương mại điện tử
4
Jio Health
Sức khỏe kỹ thuật số
5
Cleval
Công nghệ giáo dục
6
CoolMate
Thương mại điện tử về thời trang
7
Eve HR
Công nghệ nhân sự
8
Lozi
Thương mại điện tử, giao hàng
9
VUI
FinTech
10
HomeBase
Công nghệ bất động sản
Hiện Việt Nam có 4 "kỳ lân" (doanh nghiệp khởi nghiệp được định giá từ một tỷ USD trở lên) được công nhận gồm: VNG, VNLife, MoMo và Sky Mavis.
Nếu so với top 10 "người khổng lồ mới nổi" của 12 nền kinh tế được khảo sát (gồm Trung Quốc đại lục, Ấn Độ, Nhật Bản, Australia, Singapore, Hàn Quốc, Hong Kong, Malaysia, Indonesia, Việt Nam, Đài Loan và Thái Lan), tổng giá trị của Việt Nam đứng cuối bảng.
Dẫn đầu là Trung Quốc với 5 tỷ USD. Trong khi, top 10 của các láng giềng Đông Nam Á có giá trị dao động từ 430 triệu USD cho đến 3,2 tỷ USD.
Không chỉ vậy, báo cáo này cũng cho biết, sau hai năm dịch Covid-19, Việt Nam đang có thêm 1.400 startup - doanh nghiệp khởi nghiệp có liên quan đến công nghệ. Trước dịch, con số này là 1.600.
Cùng với số lượng, dòng vốn rót vào startup Việt Nam cũng tăng mạnh trong thời điểm Covid-19 hoành hành. Cụ thể, vào năm 2020, khi Covid-19 xuất hiện, có tổng cộng 301 triệu USD rót vào các startup, giảm không nhiều so với mức 330 triệu USD của năm 2019.
Đến năm đỉnh của dịch là 2021, thị trường startup ghi nhận tổng cộng gần 1,1 tỷ USD đổ vào. Riêng trong quý I/2022, báo cáo ghi nhận các startup Việt thu hút được 92 triệu USD vốn đầu tư.
Trong các nước Đông Nam Á được thống kê, lượng vốn mà startup Việt Nam thu hút được đứng sau Indonesia (10,8 tỷ USD) và Singapore (8,5 tỷ USD) và cao hơn Malaysia (532 triệu USD) và Thái Lan (444 triệu USD).
Ngoài khuyến khích người dân mua xe điện, hàng loạt chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp xe điện cũng được Thái Lan triển khai ngay trong năm 2022. (Ảnh: Paultan)
Chính phủ Thái Lan cũng đặt mục tiêu thúc đẩy sản xuất xe điện trong nước bằng các biện pháp như miễn thuế nhập khẩu cho các linh phụ kiện của xe điện, bao gồm các bộ phận như pin, động cơ điện, hệ thống quản lý pin, bộ điều khiển truyền động và bánh răng giảm tốc.
Bộ trưởng bộ Tài chính Thái Lan Arkhom Termpittayapaisith cho biết, gói chính sách khuyến khích phát triển sản xuất và tiêu dùng xe điện có giá trị 43 tỷ bath. Bao gồm 3 tỷ bath được chi ngay trong năm 2022 và 40 tỷ bath trong 3 năm 2023-2025.
Trong thời gian đầu của chính sách này, xe điện nhập khẩu rất được khuyến khích. Tuy vậy, từ năm 2024, Chính phủ Thái Lan sẽ tập trung chủ yếu vào việc thúc đẩy xe điện sản xuất trong nước, đồng thời loại bỏ một số lợi ích đối với xe nhập khẩu.
Thái Lan đang phát triển mạnh về xe điện để giảm lượng khí thải gây hại cho môi trường, đồng thời nâng cao năng lực sản xuất nội địa. Quốc gia này đã điều chỉnh mục tiêu xe điện chiếm 30% tổng sản lượng xe hơi (khoảng 750.000 trong số 2,5 triệu chiếc) vào năm 2030, tăng gấp đôi so với thời điểm hiện tại.
Hoàng Hiệp(theo Paultan)
Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Malaysia miễn phí đường bộ cho xe điện trong 4 năm
Xe điện chính thức được chính phủ Malaysia miễn phí đường bộ đến hết năm 2025; người khuyết tật nước này cũng được hưởng chính sách tương tự.
" alt=""/>Thái Lan trợ giá 'sốc' cho xe điện, người dùng hưởng lợi lớn