- HLV Park Hang Seo nhìn nhận đối thủ tứ kết Asiad 2018,đángngạinhấtvớiUViệlịch thi đấu bóng đá hôm.nay U23 Syria là đội mạnh nhất U23 Việt Nam từng gặp kể từ đầu giải, trong đó có chiến thắng trước U23 Nhật Bản......
- HLV Park Hang Seo nhìn nhận đối thủ tứ kết Asiad 2018,đángngạinhấtvớiUViệlịch thi đấu bóng đá hôm.nay U23 Syria là đội mạnh nhất U23 Việt Nam từng gặp kể từ đầu giải, trong đó có chiến thắng trước U23 Nhật Bản......
Chuẩn bị cho vòng loại U17 châu Á 2025, HLV Cristiano Roland đề xuất danh sách tập trungtuyển U16 Việt Nam gồm 28 cầu thủ, trong đó một nửa là các gương mặt vừa tham dự giải vô địch U16 Đông Nam Á 2024.
Lực lượng còn lại đều là những cầu thủ thể hiện phong độ thuyết phục tại giải vô địch U17 quốc gia – Cúp Thái Sơn Nam 2024, trong đó có những cái tên nổi bật được bổ sung như Nguyễn Văn Thăng Long – Thủ môn xuất sắc nhất VCK, hay như bộ đôi cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất là Đặng Công Anh Kiệt và Trần Hồng Kiên.
U16 Việt Nam bắt đầu tập trung tập luyện tại Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ Việt Nam từ ngày 1//8, chuẩn bị tham dự giải giao hữu U16 quốc tế – Peace Cup 2024 từ ngày 16-20/8 tại Trung Quốc. Đối thủ của thầy trò HLV Cristiano Roland tại giải đấu này lần lượt là U16 Trung Quốc, U16 Uzbekistan và U16 Nhật Bản.
Sau đó, U16 Việt Nam tiếp tục được VFF tạo điều kiện sang Nhật Bản tập huấn vào trung tuần tháng 9 nhằm hoàn thiện bước chuẩn bị cuối cùng trước khi bước vào tranh tài tại vòng loại U17 châu Á 2025.
Ở vòng loại giải U17 châu Á 2025, U16 Việt Nam (khi đó được gọi là U17 Việt Nam) là đội chủ nhà bảng I (dự kiến tổ chức tại SVĐ Việt Trì, Phú Thọ), lần lượt gặp các đối thủ U17 Kyrgyzstan (ngày 23/10), U17 Myanmar (25/10) và U17 Yemen (27/10).
Ngay sau đó, giáo viên bắt đầu có lời lẽ thô tục mắng sinh viên. "Trong đầu các em có thứ gì ngoài điện thoại di động không? Các em không thể nhớ được sao? Tôi đã nhắc nhiều lần vẫn có sinh viên quên. Những em này nên chịu khó ăn óc lợn để cải thiện trí nhớ", nguyên văn tin nhắn thầy Tôn gửi trong nhóm chung.
Không chấp nhận được lời mắng của thầy giáo, sinh viên họ Trương bức xúc nhắn lại: "Sao thầy có thể nói như vậy? Với tư cách là giáo viên, thầy không nên hành xử như thế". Đáp lại phản ứng gay gắt, thầy Tôn buông ra lời lẽ thô tục, xúc phạm sinh viên. Lập tức đoạn tin nhắn này được sinh viên chụp lại và chia sẻ lên mạng xã hội, gây nhiều tranh cãi.
Trước áp lực dư luận, nhà trường yêu cầu thầy Tôn lên lớp xin lỗi sinh viên trực tiếp. Sau đó, trường cũng tổ chức cuộc họp khẩn xử lý sự việc, Ban giám hiệu quyết định sa thải người này. Nhiều người cho rằng lời lẽ của thầy Tôn không phù hợp với nghề cầm phấn. Phần lớn bình luận đều chỉ trích về cách hành xử của thầy giáo.
Theo SCMP
Còn Thạc sĩ luật Nguyễn Văn Hiếu cho rằng hành vi của cô giáo có dấu hiệu làm nhục người khác.
“Đối với vụ việc xảy ra tại Trường THPT Đa Phúc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội), tôi cho rằng cả giáo viên và cơ sở giáo dục này đều đang cố ý né tránh và đơn giản hóa sự việc. Nếu không nghiêm túc xem xét giải quyết, mọi nỗ lực phòng ngừa bạo lực học đường sẽ thất bại".
Theo ông Hiếu, nữ sinh không tự nhiên quỳ xin cô ở cửa lớp và khóc đến 2 giờ đồng hồ. Tâm lý học giải thích trường hợp trên phải có sự sợ hãi, hoảng loạn ghê gớm, con người mới có phản ứng “nhũn” ra như vậy. Điều này chứng tỏ nữ sinh đã rất lo lắng khi làm trái ý cô.
Dưới góc độ pháp lý, theo ông Hiếu, hành vi của giáo viên này có dấu hiệu làm nhục người khác. Cụ thể, tại Điều 155 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định Tội làm nhục người khác với các hành vi khách quan như sau: Các hành vi có thể thể hiện bằng lời nói hoặc hành động nhằm hạ thấp nhân cách, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác. Chẳng hạn thể hiện bằng lời nói như: sỉ nhục, chửi bới, quát nạt một cách thô bỉ, tục tĩu trước đông người...
Ông Hiếu cho hay: “Đuổi học sinh ra khỏi lớp không được quy định trong quy chế Bộ GD-ĐT ban hành. Lỗi của nữ sinh hoàn toàn không đến mức phải cư xử như vậy. Không biết cô P. có lợi ích riêng nào trong việc chỉ định cửa hàng đặt bánh sinh nhật hay không? Nếu có, lợi ích bé nhỏ ấy cũng không đến mức phải đuổi học sinh mình chủ nhiệm (lại là cán bộ lớp, cán bộ Đoàn thanh niên hỗ trợ cô trong công tác quản lý và phong trào) ra ngoài như vậy. Đây rõ ràng không chỉ là hành vi vi phạm quy định của ngành giáo dục mà nhằm mục đích nhục mạ học sinh này, xâm hại đến danh dự nhân phẩm của người học".
"Không dừng lại ở đây, khi học sinh quỳ gối, xin cô tha thứ, khóc đến 2 giờ đồng hồ ngoài cửa, cô cũng không có động thái ngăn cản. Đến khi học sinh ngất lả, cô còn có hành vi giằng giật làm xô lệch quần áo, quát mắng, đe dọa nữ sinh thậm tệ. Đây là hành vi xâm hại đến người học nghiêm trọng. Bản thân cô P. là giáo viên chủ nhiệm, là người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự, cô P thực hiện hành vi trên với lỗi cố ý trực tiếp”, ông Hiếu phân tích thêm.
Theo ông Hiếu, Điều 155 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định: Chỉ được khởi tố vụ án hình sự về tội phạm quy định tại khoản 1 các điều 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155, 156 và 226 của Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) khi có yêu cầu của bị hại hoặc người đại diện của bị hại là người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất hoặc đã chết.
Nếu phụ huynh của nữ sinh có đơn yêu cầu cơ quan CSĐT, Công an huyện Sóc Sơn điều tra làm rõ thì vụ việc phải xử lý theo quy trình tố tụng hình sự.
“Ở vụ việc nghiêm trọng này, cần nghiêm túc xử lý để làm gương ngăn chặn hành vi bạo lực học đường nhức nhối hiện nay”, thạc sĩ luật cho biết.