Tên đệm nam Văn, nữ Thị 'lỗi thời vì nghe không sang'
2025-05-01 20:12:35 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:685lượt xem
"Tôi sinh năm 2006,ênđệmnamVănnữThịlỗithờivìnghekhôvòng loại world cup lớp cấp hai và cấp ba cũng toàn các bạn không có 'Văn' và 'Thị'. Bên ngoại của tôi, từ đời ông bà là đã bỏ chữ 'Văn' và chữ 'Thị' khi đặt tên cho con cháu.
Có lẽ do đời cụ kỵ được học trường Pháp nên tư tưởng cởi mở, cách tân. Ông ngoại tôi tên Đoàn Quốc Khánh còn bà ngoại tên Vũ Diệu Nhung. Các bác, cậu, dì và mẹ đều thuộc thế hệ 7X đều được ông bà đặt tên bốn chữ đúng kiểu họ cha + họ mẹ + hai chữ như trong bài viết đề cập.
Trong đó, tôi ấn nhất tượng với tên Đoàn Vũ Hải Đăng của bác cả (anh trai mẹ) và tên Đoàn Vũ Nghênh Xuân của dì út. Tuy dài nhưng hay".
Độc giả Dã Cáp chia sẻ câu chuyện đặt tên con cháu của gia đình như trên, sau bài viết Tên đệm 'nam Văn, nữ Thị' đã lỗi thời.
Vậy mà 6 năm sau, Hằng đã kết hôn với người đàn ông khi ấy. Giờ đây, Mạnh là giám đốc điều hành của một hộp đêm, sau những nỗ lực vượt qua dị nghị về khoảng cách tuổi tác giữa hai người, họ đang có một cuộc hôn nhân hạnh phúc.
Mạnh ngỏ lời cầu hôn Hằng trong một bữa tối lãng mạn nhân ngày lễ tình nhân hồi năm 2005, tuy nhiên sự do dự của cô gần như đã đặt dấu chấm hết cho mối quan hệ giữa họ.
“Tôi nói với anh ấy: Hôn nhân không phải là một trò đùa. Tôi đã trải qua một cuộc hôn nhân mà tôi từng nghĩ nó sẽ kéo dài mãi mãi. Tôi đã kết hôn được 15 năm và rồi hãy nhìn xem chuyện gì đã xảy ra. Tôi hơn anh mười tuổi và tôi đã có một cô con gái lớn.
Tôi chấp nhận tranh cãi về mọi vấn đề, nhưng tôi không thể chấp nhận bàn luận về những khác biệt tuổi tác giữa tôi và bạn đời. Tôi biết mọi người có thể nói ra bất cứ điều gì khi họ thích đàm tiếu, dị nghị. Và rồi khi chúng tôi cáu giận, cãi nhau, anh ấy có thể nói ra những điều dễ gây tổn thương sâu sắc cho tôi, vì tôi cảm thấy mình có rất nhiều yếu huyệt chí tử”, Hằng nhớ lại những gì đã nói với Mạnh lúc đó.
Họ đã có một trận cãi vã đau đớn. Rồi Mạnh thanh toán hóa đơn và giận dữ rời khỏi nhà hàng vì lời cầu hôn bị từ chối.
Nếu câu chuyện diễn ra theo chiều ngược lại, tức là cô trẻ hơn anh 10 tuổi thì sẽ không có gì đáng ngạc nhiên. Trên thực tế, người chồng đầu tiên của Hằng lớn hơn cô 10 tuổi lúc họ kết hôn vào năm 1985.
Cô đã tâm sự với mẹ mình rằng Mạnh còn quá trẻ và không phù hợp với cô, nhưng chính bà đã thuyết phục Hằng nên thử hẹn hò với anh.
“Mẹ nói với tôi: người chồng trước của con có đủ mọi điều con cần: nhiều tuổi hơn và là một doanh nhân thành đạt, nhưng cuộc hôn nhân của con lại không như mong đợi. Do đó không có gì được đảm bảo chắc chắn trong cuộc đời này cả. Hãy cứ thử con ạ!”.
Với kinh nghiệm từ hai cuộc hôn nhân của mình, Hằng thường bật cười khi ai đó hỏi cô cuộc hôn nhân nào cô cảm thấy thành công hơn. Với cô, tuổi tác chỉ là con số.
“Phụ nữ không nên đánh giá bản thân hoặc có suy nghĩ rằng họ đã mất đi sự hấp dẫn khi già đi cùng năm tháng. Tôi đã kết hôn với một người đàn ông lớn hơn tôi 10 tuổi và một người đàn ông trẻ hơn tôi 10 tuổi, tin tôi đi, điều đó không khác gì nhau cả”, cô nói.
Tuy nhiên, cô thừa nhận rằng có một khó khăn lớn không thể tránh khỏi khi kết hôn với một người đàn ông kém 10 tuổi. Đó là khi Mạnh lần đầu tiên công khai tình cảm của mình, cô lo sợ rằng đồng hồ sinh học của họ sẽ bị “lệch pha”.
“Như những người đàn ông trẻ khác, anh ấy sẽ muốn có con ngay lập tức sau khi cưới, do đó tôi đã bắt đầu suy nghĩ về vấn đề thụ tinh trong ống nghiệm”.
Đó không phải là điều cô muốn làm, vì vậy Hằng đã yêu cầu anh dành thêm thời gian để suy nghĩ trước khi ngỏ lời cầu hôn cô lần nữa.
“Tôi nói: Nếu anh quyết định muốn kết hôn với em, chúng ta cần nói chuyện về vấn đề sinh nở và liệu em có thể mang thai một cách tự nhiên được nữa không. Em có lẽ không còn khả năng để thụ thai nữa nhưng nếu có, hãy cân nhắc về công việc và số giờ làm việc của anh, bởi vì ở độ tuổi này, em sẽ không thể ngồi một mình ở nhà với đứa con mới chào đời trong khi anh ra ngoài dạo chơi được đâu”.
Sau đó Hằng yêu cầu Mạnh phải nói chuyện với mẹ đẻ của anh và cả với những người bạn lâu năm về mối quan hệ của họ nếu anh thực sự nghiêm túc trong vấn đề này.
Anh đã làm theo những gì cô bảo và đám cưới của họ đã diễn ra vào năm 2010. Cả cô dâu và chú rể cùng chi trả cho đám cưới của họ.
Khi gặp người chồng đầu, Hằng vừa học xong cao đẳng và chưa có việc làm. Trong khi đó, anh đã là một doanh nhân chuyên kinh doanh spa và các sản phẩm làm đẹp. Qua những mối quan hệ mà anh giới thiệu, cô bắt đầu được làm trợ lý cho các thợ trang điểm chuyên nghiệp và dần bắt đầu sự nghiệp của riêng mình.
Thu, con gái của Hằng, được sinh ra hai năm sau khi cô kết hôn với người chồng đầu. Họ tiếp tục kinh doanh rất thành công trong lĩnh vực spa và sản phẩm chăm sóc sắc đẹp.
Thật trớ trêu khi công việc làm ăn của họ càng thành công thì cuộc hôn nhân càng rạn nứt: “Tôi cảm thấy như mình đã thất bại”, cô nói.
Hằng đã làm tất cả những gì có thể để cứu vãn cuộc hôn nhân này, nhưng rồi cô nhận ra rằng đó chưa bao giờ là một mối quan hệ bình đẳng, cân bằng, hòa hợp… Có lẽ, một phần cũng do khoảng cách tuổi tác gây ra.
“Tôi tôn trọng người chồng đầu vì tôi ít tuổi hơn anh. Đó là một cuộc hôn nhân tuyệt vời cho đến khi nó rạn nứt. Anh ấy đã quen làm mọi thứ theo cách của mình và luôn khăng khăng làm theo ý mình”.
Cô nhớ có lần chồng đã lấy tiền chung mà hai người tiết kiệm để mua một chiếc xế hộp đắt tiền rồi lái xe chở cô và con gái đi lòng vòng. Trước đó, Hằng không hề được thông báo trước về ý định này của chồng: “Tôi nghĩ: Được rồi, đó cũng là tiền của anh ấy kiếm ra. Nhưng quả thực anh ấy không bao giờ nghĩ đến việc hỏi ý kiến mình trước khi chi tiêu nhiều như vậy”.
Việc người chồng đầu hành động theo ý mình mà không cần hỏi ý kiến của vợ khiến Hằng cảm thấy tức giận và khó chịu ngày một nhiều hơn. Do đó, trong cuộc hôn nhân thứ hai, cô luôn chủ động chia sẻ và hỏi ý kiến của Mạnh đối với mọi vấn đề chung của hai người.
Cô ly hôn người chồng đầu khi mới 40 tuổi và rồi anh lại nhanh chóng tái hôn ngay sau đó. Cả hai người - Hằng và chồng cũ - đều tài giỏi, quyết đoán, họ có thể sống tốt cuộc sống của mình, nhưng lại không phù hợp để sống tốt và hạnh phúc bên nhau.
Hiện nay, ở tuổi ngoại ngũ tuần, với cơ thể săn chắc, gọn gàng và một mái tóc vẫn còn dày đẹp, óng ả, Hằng vẫn khiến nhiều đôi mắt phải ngoái lại nhìn, mặc dù cô chắc chắn không còn ở thời kỳ xuân sắc nữa.
Cô từng lo lắng rằng Mạnh, người làm việc trong môi trường tiệc tùng vui vẻ của hộp đêm, sẽ không muốn ở bên một người phụ nữ đã già nua hơn, lúc nào cũng muốn đi ngủ sớm và không còn thích ra ngoài vui chơi nhiều như trước.
Nhưng Mạnh không khiến cô phải lo lắng lâu: “Anh ấy không hề thay đổi tình cảm ngay cả khi tôi đang già đi trước sự chứng kiến của anh ấy. Tôi chưa bao giờ giấu giếm tuổi tác của mình hay cố gắng thái quá để mình trẻ ra như những cô gái trẻ khác hòng giữ được anh ấy. Anh ấy đã cùng tôi trải nghiệm nhiều điều trong cuộc sống, bao gồm cả việc tôi đang già đi.
“Nhưng trong bất kỳ mối quan hệ nào, dù có chênh lệch tuổi tác hay không, không ai trong chúng ta có thể dám chắc một điều gì, không ai dám nói mạnh miệng về một điều gì. Tôi hiểu điều đó”.
Hằng và Mạnh không có con chung và sau nhiều tâm sự, họ đã quyết định không sử dụng biện pháp thụ tinh nhân tạo. Đó là một sự hy sinh rất lớn của Mạnh, một sự lựa chọn không thể nói là không có sự cay đắng, nghiệt ngã trong đó. Thậm chí, có thể coi đó là cái giá khi Mạnh muốn ở bên Hằng.
Cả hai người họ đã cùng có mặt và luôn sánh bước bên nhau khi cô con gái riêng của Hằng kết hôn. Hằng hy vọng sẽ sớm có cháu bế, hy vọng con gái, cháu ngoại sẽ thương yêu, chăm sóc cho cả Hằng và Mạnh về sau.
Không có con đồng nghĩa với việc cô và Mạnh có nhiều thời gian cho nhau hơn. Đôi khi cô vẫn cảm thấy buồn khi nhìn thấy những người bạn của Mạnh trẻ hơn cô nhiều và đều đang nuôi con nhỏ. Tuy nhiên chính người chồng trẻ hơn cô 10 tuổi lại là động lực tuyệt vời cổ vũ tinh thần cho cô.
“Anh ấy thực sự là một người chồng tâm lý. Anh ấy thậm chí còn hay nói đùa rằng không phải anh ấy là người đi tìm người phụ nữ khác, mà chỉ có thể là tôi đi tìm người chồng thứ ba”, Hằng rất thích nói đùa về cuộc hôn nhân hiện tại của mình, sự hài hước giúp cô cảm thấy ổn thỏa hơn.
“Mạnh thường nhắc tôi nhớ rằng tôi từng nói anh ấy phải ở bên tôi ít nhất 16 năm, lâu hơn cuộc hôn nhân đầu kéo dài 15 năm của tôi, thì tôi mới có thể… tin tưởng anh ấy được. Dĩ nhiên đấy chỉ là nói đùa. Anh cũng thường hù dọa tôi rằng khi đã vượt qua được 16 năm đó, anh ấy sẽ ra đi. Tôi cũng chẳng vừa, liền đáp: Được thôi, em sẽ tìm một người đàn ông khác trẻ hơn 20 tuổi! Lấy chồng trẻ hơn chắc chắn phải có sự hài hước để cảm thấy thoải mái trong hầu hết mọi tình huống”.
Bí quyết nuôi dạy con thành người hạnh phúc và thành đạt
Ngày con cất tiếng khóc chào đời cũng là ngày giọt nước mắt mẹ tuôn rơi trong hạnh phúc. Bởi con chính là quả ngọt của tình yêu, là món quà kỳ diệu nhất mà tạo hóa đã ban tặng cho cha mẹ.
" alt=""/>Hôn nhân của người phụ nữ lấy chồng trẻ hơn… 10 tuổi
“Covid-19 gây ra việc nhiều gia đình mất sinh kế khiến trẻ phải đối mặt với rủi ro mất an ninh lương thực, dẫn tới tình trạng suy dinh dưỡng và ảnh hưởng tới sự phát triển toàn diện của trẻ. Bên cạnh việc hỗ trợ cơ quan Y tế dập dịch, chúng tôi giúp đỡ đáp ứng các nhu cầu cần thiết của trẻ em nghèo, di cư và trẻ khuyết tật bị ảnh hưởng bởi đại dịch. Việc xây dựng khả năng ứng phó dịch bệnh cho cộng đồng, hỗ trợ nhóm trẻ dễ bị tổn thương sẽ có ảnh hưởng tích cực tới các em và gia đình về lâu dài”, bà Dragana Strinic, Trưởng Đại diện Tổ chức Cứu trợ Trẻ em tại Việt Nam chia sẻ.
Cụ thể, chương trình triển khai các hoạt động hỗ trợ nhằm tăng cường điều kiện vệ sinh và bổ sung dinh dưỡng cho gần 7.000 em học sinh tại 6 trường học tại Đà Nẵng. Các em học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn sẽ được cung cấp xà phòng, nước rửa tay khô, khẩu trang, đồ ăn vặt dinh dưỡng và văn phòng phẩm.
Đối với các em học sinh khuyết tật, chương trình sẽ trang bị các trang thiết bị hỗ trợ tại khu vực vệ sinh và đồ dùng học tập phục vụ cho việc học của các em. Ngoài ra, chương trình cũng hướng dẫn và cung cấp thông tin, tài liệu phòng, chống dịch Covid-19 để nhà trường và phụ huynh hỗ trợ công tác nâng cao nhận thức cộng đồng.
Ông Phương Tiến Minh, Tổng Giám đốc Prudential Việt Nam nhận định, “Là một doanh nghiệp hình mẫu của ngành BHNT Việt Nam, Prudential chung tay cùng Eastspring Việt Nam và Tổ chức Cứu trợ Trẻ em góp sức bằng những hành động thiết thực, để đảm bảo rằng không ai bị bỏ lại phía sau. Chúng tôi chung tay hành động giúp người dân Việt Nam giảm thiểu rủi ro trong cuộc sống và cam kết đồng hành cùng cộng đồng vượt qua thách thức.”
Với tổng kinh phí tài trợ hơn 3 tỷ đồng, chương trình “Chung sức hành động vì cộng đồng” là một phần trong những hoạt động hỗ trợ tài chính cho cộng đồng gặp khó khăn và hoạt động tình nguyện tại các nước châu Á, Mỹ và châu Phi đang được triển khai từ nguồn quỹ cứu trợ Covid-19 của tập đoàn Prudential.
Ngọc Minh
" alt=""/>Prudental Việt Nam dồn tổng lực hỗ trợ cộng đồng vượt Covid
Hoàng Anh và Trần Lý xuất hiện trong "Điều ước thứ 7".
Lý kể, cô không may mất một chân sau vụ tai nạn từ năm 2 tuổi. Ngày nhỏ cô ham học, hàng ngày tự mình vượt quãng đường 3km đến lớp bằng cách nhảy lò cò.
Hoàng Anh mắc bệnh viêm đa rễ đa thần kinh, mọi việc sinh hoạt phải phụ thuộc vào xe lăn. Người mang trọng bệnh nhưng Hoàng Anh rất vui tính và lạc quan. Nụ cười luôn thường trực trên môi.
Họ ở hai tỉnh khác nhau nhưng có nhân duyên gặp gỡ khi tham gia một diễn đàn dành cho người khuyết tật trên mạng xã hội Facebook. Lý và Hoàng Anh thường xuyên thư từ qua điện thoại và mạng xã hội.
Ngày mới quen nhau, Lý đang đổ vỡ về mặt tình cảm với người cũ. Hoàng Anh đã dành cho cô lời động viên, giúp cô vượt qua khủng hoảng.
Hai tâm hồn đồng điệu nhanh chóng nảy sinh tình cảm. Một tuần sau ngày gặp mặt, Lý nhận lời yêu và bắt xe về Thanh Hóa thăm Hoàng Anh.
Cô được bạn trai giới thiệu với người thân. Ngay tối hôm đó, mẹ Hoàng Anh đã gặp riêng Lý, khuyên cô nên chấm dứt mối quan hệ với con trai mình.
Người mẹ này không muốn cô gái trẻ phải đánh mất tương lai. Vì sức khỏe con trai bà ngày một suy yếu. Sau một đêm khóc hết nước mắt, Lý rời Thanh Hóa sớm và định từ bỏ mối tình vừa nhen nhóm. Bẵng đi vài hôm, cô bất ngờ khi Hoàng Anh bắt xe ra Hà Nội tìm mình.
Hoàng Anh thay cho Lý chiếc chân giả đã cũ.
Đến giờ, Lý vẫn nói với chồng, cuộc trốn chạy năm đó của anh là “cuộc trốn chạy đến miền đất hứa”. Bởi, ở đây họ đã cùng nhau nhìn về một phía và xây đắp tương lai.
Lý bộc bạch, từ giây phút đón Hoàng Anh ở bến xe, cô nguyện cả cuộc đời còn lại yêu thương và chăm sóc anh. Người thường đi lại còn vất vả mà Hoàng Anh phải lên xuống 2 chuyến xe mới đến nơi. “Anh cho biết, đã trốn gia đình đến sống với tôi”, Lý nhớ lại.
Hai mảnh đời khiếm khuyết mưu sinh khắp thủ đô. Nhiều lần, họ phải tá túc tại một trung tâm cho người khuyết tật.
Dù vậy, những khó khăn chồng chất không thể quật ngã tình yêu họ dành cho nhau. Cứ thế, tình yêu như bông hoa nảy nở giữa bạt ngàn sỏi đá.
Lý xin làm thuê với thu nhập 2 triệu/tháng. Số tiền ít ỏi, cô dành một phần ăn uống, còn lại gom góp cho Hoàng Anh học nghề tin học.
Lý thuê trọ bên Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội), còn Hoàng Anh thuê trọ ở trung tâm. Giây phút hạnh phúc nhất là Lý bắt xe buýt đến thăm người yêu vào cuối tuần.
Tình yêu đã giúp họ vượt qua những khó khăn.
Tháng ngày đã cũ cô viết: “Nhiều người bảo anh lợi dụng em, hỏi rằng anh có xứng đáng để em nai lưng ra chịu khổ chịu nhục như thế không. Nhưng em chưa bao giờ dao động.
Em cảm thấy mình may mắn vì có anh. Anh làm cho em vui, cho em hiểu được giá trị của tình yêu”,(trích thư Lý viết cho Hoàng Anh).
Qua một năm đầu cùng vật lộn với cơm áo, họ bắt đầu kiếm ra tiền và để dành được khoản nho nhỏ. Mỗi tháng, Hoàng Anh được người ta trả cho mức lương 3,5 triệu.
Trong khi Hoàng Anh muốn dành tiền tiết kiệm, mua cho Lý chiếc chân giả và làm đám cưới với cô, Lý lại muốn dùng tiền tích cóp cho anh đi chữa bệnh.
Sau này, chương trình “Điều ước thứ 7” đã giúp họ thực hiện được mong muốn. Trên sân khấu, Hoàng Anh có cơ hội được cầu hôn Lý trong sự chúc phúc của tất cả mọi người.
Gia đình nhỏ, hạnh phúc to
Sau ngày được Hoàng Anh cầu hôn trên sân khấu, Lý rạng rỡ trong chiếc váy cô dâu về nhà chồng. Đám cưới đơn giản nhưng vẫn đủ thủ tục.
Ngày cưới, Lý cầm bó hoa cô dâu, đứng đằng sau đẩy xe cho chồng. Ánh mắt họ lấp lánh niềm vui. Hạnh phúc như vỡ òa với gia đình nhỏ khi Lý có bầu, sinh được cậu con trai giống bố như đúc.
Ảnh cưới của vợ chồng Lý.
Mặc dù sức khỏe yếu nhưng Hoàng Anh chưa bao giờ ỉ lại vào người khác. Vợ sinh con, anh học cách ẵm bồng sao cho an toàn. Việc chăm sóc sản phụ và em bé, anh mày mò học trên mạng.
“Giờ, anh chăm và dạy dỗ con rất khéo. Chúng tôi chưa lúc nào cãi nhau. Ngày mai chẳng biết ra sao nên mỗi ngày trôi qua, chúng tôi cố gắng sống thật vui vẻ và ý nghĩa”, Lý bộc bạch.
Lý kể, lúc cả hai còn ở Hà Nội, mỗi lần ốm cô bắt xe buýt sang cho Hoàng Anh “chăm” vì anh không tiện đi lại. Ngày Lý mang thai, Hoàng Anh tự pha sữa, mát-xa chân cho vợ…
“Anh ấy không nề hà bất kể việc gì. Tôi bị thiếu can-xi, bác sĩ khuyên nên ăn cua đồng. Ông xã tay yếu nhưng cặm cụi ngồi mấy tiếng làm cua ”, Lý nhớ lại.
Giây phút hai bố con đoàn tụ.
Hiện nay, mẹ con Lý sống ở Thanh Hóa cùng nhà nội. Hoàng Anh ra Hà Nội làm.
“Vì cuộc sống nên vợ chồng tôi chấp nhận cảnh sống xa nhau. Ngoài đấy, anh Hoàng Anh có công việc ổn định, có nhiều cơ hội kiếm tiền hơn”, Lý tâm sự.
Mỗi tháng một lần, Hoàng Anh lại về thăm vợ con. Lý mở cửa hàng tạp hóa bán tại nhà, kinh doanh đồ chơi online. Thu nhập hai vợ chồng chỉ đủ trang trải những vấn đề thiết yếu của cuộc sống.
Tuy vậy, gia đình nhỏ của họ luôn ngập tràn tiếng cười. Cậu con trai đầu lòng lanh lợi và hay cười nói. Đó là trái ngọt mà Lý và Hoàng Anh đã vun đắp bằng cuộc đời mình.
Gia đình nhỏ, hạnh phúc to.
Người phụ nữ thành triệu phú nhờ nghề mai mối hôn nhân cho nhà giàu
Gần 20 năm qua, Anisa Hassan đã mai mối hôn nhân thành công cho 500 người giàu có là các bác sĩ, triệu phú, CEO, luật sư.
" alt=""/>Chuyện tình của chàng trai ngồi xe lăn và cuộc trốn chạy đến miền đất hứa