- Sáng 19-4,ĐạihộiLiênđoànđuathuyềnViệtNambầuChủtịchmớkq seria tại Hà Nội, Liên đoàn Đua thuyền Việt Nam (VCRSF) đã tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2018 – 2021, với nội dung quan trọng là bầu nhân sự khóa mới.
- Sáng 19-4,ĐạihộiLiênđoànđuathuyềnViệtNambầuChủtịchmớkq seria tại Hà Nội, Liên đoàn Đua thuyền Việt Nam (VCRSF) đã tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2018 – 2021, với nội dung quan trọng là bầu nhân sự khóa mới.
CEO Mark Zuckerberg từ lâu coi việc tung bản trả phí là một sự lựa chọn nhưng không phải thay thế cho mô hình kinh doanh hiện tại. Facebook đạt doanh thu tổng cộng 41 tỷ USD năm ngoái, chủ yếu bằng cách bán quảng cáo nhắm vào dữ liệu của người dùng.
Nghiên cứu nội bộ của Facebook những năm trước đây chỉ ra người dùng không hào hứng với phiên bản có trả phí. Họ cho rằng Facebook keo kiệt và vòi tiền một thứ là lẽ ra phải luôn miễn phí.
Tuy nhiên, suy nghĩ của người dùng có thể đang thay đổi. Facebook đang gặp phải cuộc khủng hoảng lòng tin sau scandal liên quan tới Cambridge Analytica. Thông tin về việc dữ liệu của 87 triệu người dùng bị lợi dụng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2016 khiến người ta đặt câu hỏi, liệu Facebook thu thập chúng cho mục đích quảng cáo đơn thuần hay còn những lý do mà họ không ngờ tới.
Bản thân những lãnh đạo Facebook cũng đối diện chất vấn từ phía nhân viên công ty, rằng họ có nên bán quảng cáo mang tính chính trị hay không. Nói với Bloomberghồi tháng trước, COO Sheryl Sandberg cho rằng mạng xã hội này vẫn nên tiếp tục bán quảng cáo chính trị để thúc đẩy tự do ngôn luận.
Trong cuộc họp quý vừa qua, cả Zuckerberg và Sandberg dành thời gian để nói về lợi ích của hình thức hỗ trợ quảng cáo, thứ họ cho rằng giúp công ty này tiếp cận nhiều người dùng nhất, ở mọi mức thu nhập. Tuy nhiên, đó không phải cách duy nhất để kinh doanh.
“Chắc chắn, chúng tôi nghĩ về nhiều hình thức khác, chẳng hạn trả tiền thuê bao và sẽ tiếp tục xem xét các khả năng”, bà này nói.
Trong cuộc điều trần trước quốc hội tháng trước, Zuckerberg cũng để ngỏ khả năng tung ra bản ứng dụng trả phí: “Sẽ luôn có một phiên bản Facebook miễn phí”, CEO Facebook nói.
Facebook là công ty đa quốc gia của Mỹ sở hữu mạng xã hội trực tuyến cùng tên, sáng lập bởi Mark Zuckerberg cùng với bạn bè khi còn theo học Đại học Harvard. Công ty Facebook chính thức lên sàn vào tháng 2/2012 và đến 13/7/2015 trở thành công ty nhanh nhất trong "Chỉ số Standard & Poor's 500" đạt mức vốn hóa thị trường 250 tỷ USD. Tính đến tháng 6/2017, Facebook công bố có hơn 2 tỉ người mỗi tháng dùng sản phẩm mạng xã hội của họ. Ngoài ra, công ty còn mua lại các sản phẩm phổ biến của giới trẻ khác như Instagram (mạng xã hội chia sẻ hình ảnh), Whatsapp (tin nhắn).
Bạn có biết:Facebook mở đầu là một phiên bản "Hot or Not" (một ứng dụng so sánh sắc đẹp) của Đại học Harvard với tên gọi Facemash.
Trong ấn bản phát hành tháng 6, Sentaku cho rằng Fujifilm là vị cứu tinh mới của Nikon. Chính phủ Nhật Bản đang tìm một công ty Nhật có đủ khả năng để làm điều này, và Fujiflim là cái tên phù hợp.
Năm 2012, hãng Olympus cũng gặp phải tình trạng khó khăn về tài chính. Khi đó Sony cũng đã dang tay cứu trợ bằng cách mua lại 10% cổ phiếu của hãng, tương đương 664 triệu USD. Đến 2015, Sony bán lại một nửa số cổ phiếu này và thu lãi gần gấp đôi.
Nếu kịch bản trên lặp lại với Fujifilm và Nikon, Nhật Bản có thể không mất thương hiệu quốc gia quan trọng vào tay các nhà đầu tư đến từ Đài Loan hoặc Trung Quốc. Fujifilm (chuyên về các máy ảnh không gương lật) và Nikon (chuyên về DSLR) cũng có những giá trị rất khác nhau, do đó thương vụ này sẽ không tạo ra ảnh hưởng xấu đến 2 tên tuổi này trên thị trường.
Tuy là đối thủ nặng ký của Canon trong nhiều năm qua, Nikon đang thực sự gặp khó khăn về tài chính bởi chỉ dựa vào mảng kinh doanh thiết bị ngành ảnh. Hãng vừa thông báo cắt giảm 10% lao động tại Nhật Bản, xoá sổ dòng máy compact cao cấp DL. Tại một số thị trường, doanh số của Nikon thua kém cả Sony. Doanh thu năm 2016 của Nikon cũng giảm 8,2% so với năm 2015.
Theo Zing
" alt=""/>Chính phủ Nhật yêu cầu Fujifilm cứu lấy NikonQuỹ này sẽ được sử dụng để phát triển lĩnh vực sản xuất chip trong nỗ lực thu hẹp khoảng cách với các nhà sản xuất chipset của Mỹ.
Trọng tâm của quỹ sẽ là cải thiện thiết kế và sản xuất các bộ vi xử lý tiên tiến cùng các đơn vị xử lý đồ họa. Đây là thành phần cốt lõi cho điện thoại thông minh, máy tính bảng và PC.
Chính phủ Trung Quốc cho biết họ đã đề xuất các nhà sản xuất chip Mỹ về việc đầu tư và tham gia vào sáng kiến mới này. Tuy nhiên, các công ty nước ngoài dường như sẽ không tham gia do đang là thời gian nhạy cảm về mặt chính trị và quỹ đầu tư này có thể làm giảm sự phụ thuộc của Trung Quốc vào các chip của Mỹ.
![]() |
Tin tức về quỹ này xuất hiện một vài tuần sau khi Reuters tiết lộ kế hoạch của Trung Quốc về việc thúc đẩy phát triển ngành bán dẫn địa phương. Theo Android Authority dẫn lại, các quan chức chính phủ cao cấp cho biết họ đã gặp gỡ với quỹ chip địa phương, các tổ chức công nghiệp và các nhà quản lý để thảo luận về kế hoạch này.
" alt=""/>Trung Quốc đầu tư thêm 47 tỷ USD vào ngành công nghiệp sản xuất chip