- VietNamNet xin gửi tới quý độc giả lịch phát sóng lượt về vòng tứ kết Champions League mùa giải 2017/18.
- VietNamNet xin gửi tới quý độc giả lịch phát sóng lượt về vòng tứ kết Champions League mùa giải 2017/18.
- Người lao động kết hôn thì được nghỉ 3 ngày hưởng nguyên lương. Trường hợp con của người lao động kết hôn thì được nghỉ 1 ngày.
- Nếu như trong trường hợp bố hoặc mẹ đẻ của người lao động qua đời thì người lao động được nghỉ 3 ngày nhưng vẫn hưởng nguyên lương. Tương tự trong trường hợp bố vợ hoặc mẹ vợ hay bố chồng hoặc mẹ chồng của người lao động qua đời người lao động cũng được nghỉ 3 ngày hưởng nguyên lương.
![]() |
Ảnh minh họa |
- Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người lao động chết thì người lao động được nghỉ 3 ngày hưởng nguyên lương. Con của người lao động mà chết, người lao động cũng được nghỉ 3 ngày.
- Người lao động được nghỉ không hưởng lương 1 ngày và phải thông báo với người sử dụng lao động khi có bố hoặc mẹ, anh, chị, em ruột kết hôn. Người lao động cũng được nghỉ không lương 1 ngày và cũng phải báo với người sử dụng lao động trong trường hợp có ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột qua đời.
Ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2 điều ngay, người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương.
Trong năm 2019, tiền lương làm căn cứ để trả cho người lao động trong ngày nghỉ việc riêng tại các trường hợp nêu trên được thực hiện theo quy định mới tại khoản 9 điều 1 của Nghị định 148/2018/NĐCP có hiệu lực từ ngày 15/12/2018.
Tiền lương làm căn cứ để trả cho người lao động trong ngày nghỉ việc riêng có hưởng lương tại khaorn 1 điều 116 Bộ luật Lao động là tiền lương theo hợp đồng lao động chia cho số ngày làm việc bình thường trong tháng theo quy định của người sử dụng lao động, nhân với số ngày người lao động nghỉ hằng năm, nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc, nghỉ lễ, Tết, nghỉ việc riêng có hưởng lương.
PV
Kể từ ngày 1/1/2019, các đơn vị sử dụng lao động phải rà soát lại thang bảng lương và đóng BHXH, BHYT... cho người lao động theo mức lương mới.
" alt=""/>Dịp người lao động nghỉ việc riêng nhưng vẫn được hưởng lương"Rất khó để sử dụng các loại máy móc chuyên dụng cỡ lớn, bởi khu vực này có thể tiếp tục sạt lở. Tuy vậy, nỗ lực tìm kiếm và cứu hộ đã diễn ra suốt đêm", một nhân viên cứu hộ cho biết.
Theo cơ quan tài nguyên môi trường địa phương, trận lở đất xảy ra vào sáng sớm ngày 22/1, khiến 18 ngôi nhà bị vùi lấp và hơn 200 người dân phải đi sơ tán. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã yêu cầu chính quyền địa phương sử dụng "mọi nguồn lực" để tìm kiếm và giải cứu các nạn nhân đang mất tích.
TP.HCM cũng chỉ đạo các trường xây dựng kế hoạch năm học linh hoạt, phù hợp tình hình thực tế và chuẩn bị đầy đủ, chu đáo cho việc học trực tuyến hết học kỳ I. Các địa phương kiểm soát dịch tốt sẽ tổ chức dạy trực tiếp ngay khi đủ điều kiện, tận dụng tối đa thời gian dạy trực tiếp, đặc biệt với lớp 1, lớp 2, lớp 6 và lớp cuối cấp.
Tuy nhiên, nhận định tình hình dịch bệnh có thể còn kéo dài, việc dạy học trực tuyến không thể thay thế hoàn toàn việc học trực tiếp, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM cũng kiến nghị Bộ GD-ĐT xem xét việc kéo dài thời gian năm học để đảm bảo chất lượng giáo dục, đặc biệt với các khối lớp nhỏ 1, 2, 3.
![]() |
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT). |
Về điều này, trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) cho hay, theo khung chương trình kết thúc năm học trước ngày 31/5/2022 thực chất trong đó đã có 2 tuần dự phòng cho những trường hợp đặc biệt như phòng chống thiên tai, khí hậu, thời tiết,...
“Trong khung kế hoạch thời gian năm học của Bộ GD-ĐT, mỗi học kỳ đều có một tuần đệm, như là tuần dự phòng để đảm bảo có thể linh hoạt trong xây dựng kế hoạch thời gian năm học tại địa phương (khung thời gian năm học của Bộ GD-ĐT là 37 tuần, trong khi chương trình học thì được thiết kế chỉ 35 tuần).
Ngoài ra, theo Công văn số 2551/QĐ-BGDĐT về khung kế hoạch thời gian năm học 2021-2022 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, thì Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được quyền quyết định thời gian kéo dài năm học không quá 15 ngày, để bảo đảm thực hiện và hoàn thành chương trình giáo dục trong trường hợp đặc biệt. Như vậy, các địa phương hoàn toàn có thể chủ động để có thể có thêm 1 tháng”, ông Thành nói.
Ông Thành cho hay, ít nhất 1 tháng đó thì vẫn còn đủ thời gian để địa phương chủ động và chưa cần phải xin kéo dài thêm.
“Chưa kể, trong hướng dẫn nhiệm vụ năm học cũng hướng dẫn các địa phương cố gắng bố trí cho các trường dạy nhiều hơn 6 buổi/tuần. Có nghĩa thời gian thực học là 35 tuần với chương trình 1 buổi/ngày, 6 buổi/tuần; nhưng nếu trường bố trí nhiều hơn 6 buổi/tuần thì có thể khoảng thời gian thực đến trường có thể nhỏ hơn 35 tuần thực tế nhưng vẫn đảm bảo được chương trình”, ông Thành nói.
Theo ông Thành, sau đó, nếu trường hợp bất khả kháng tiếp diễn, địa phương mới thống nhất với Bộ GD-ĐT để có phương án, có thể tương tự như năm học 2019-2020.
Thanh Hùng
Đại diện Bộ GD-ĐT cho rằng, học trực tuyến không phù hợp với học sinh lớp 1 khi và chỉ khi chúng ta triển khai không bài bản, không đúng các quy định và không đảm bảo các yêu cầu. Bộ sẽ thiết kế chuyên mục “Cùng em học lớp 1”.
" alt=""/>Bộ Giáo dục nói gì về đề xuất kéo dài năm học của TPHCM?