![]() |
Các ngư dân được đưa đi cách ly điều trị Covid-19 |
Sau khi các thuyền viên về đến Cảng Sa Huỳnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Quảng Ngãi phối hợp các ngành, địa phương chủ động lấy mẫu xét nghiệm và cho kết quả đều dương tính với SARS-CoV-2.
Được biết, 12 ngư dân hành nghề trên tàu cá mang số hiệu QNg 94184 TS. Tàu này do ông L.V. H. (trú xã Phổ Châu) làm thuyền trưởng.
Ngày 21/6, tàu cá xuất bến tại Tam Quan (tỉnh Bình Định) và đi hành nghề lưới rê trên vùng biển phía Tây quần đảo Trường Sa. Ngày 1/7, tàu cập cảng Hòn Rớ (TP Nha Trang, Khánh Hòa) để bán hải sản.
Tại đây, thuyền trưởng L.V.H. và 11 thuyền viên có tiếp xúc gần với chủ cơ sở thu mua hải sản là Đ.T. D. (trú ở tổ dân phố 7, phường Vĩnh Phước, TP Nha Trang) -
người này sau đó được phát hiện mắc Covid-19.
Sau khi bán hải sản xong, các ngư dân trở lại ngư trường thì có triệu chứng sốt, ho, đau đầu...Lúc này, họ quyết định quay về cảng cá Sa Huỳnh (thị xã Đức Phổ).
Ngay khi nhận được thông báo của thuyền trưởng H. về tình trạng sức khỏe của các thuyền viên trên tàu, Đồn Biên phòng Sa Huỳnh đã hướng dẫn các ngư dân thực hiện các biện pháp y tế để phòng ngừa dịch, đồng thời phối hợp với địa phương phong tỏa khu vực tàu cập cảng, neo đậu.
Theo Sở Y tế Quảng Ngãi, những trường hợp trên được cách ly y tế ngay khi vào bờ nên không tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch bệnh ra cộng đồng.
Đà Nẵng ghi nhận 4 ca dương tính nCoV liên quan đến chuỗi lây nhiễm ở Công ty Điện tử Việt Hoa.
" alt=""/>Tối 18/7, 12 ngư dân trên tàu cá ở Quảng Ngãi dương tính CovidTheo thông tin từ Ủy ban Tần số vô tuyến điện quốc gia, trong năm 2015, Cục Tần số Vô tuyến điện đã tiếp nhận và xử lý kết thúc 260 vụ can nhiễu, tăng 105 vụ so với năm 2014, trong đó có tới 195 vụ can nhiễu thông tin di động, chiếm tới 75%.
Trong năm 2015, số lượng thiết bị trạm lặp gây can nhiễu cũng tăng lên đột biến, các cơ quan quản lý tần số đã phát hiện 173 thiết bị trạm lặp, trong khi số vụ bị phát hiện năm 2013 là 38 thiết bị, năm 2014 là 9 thiết bị. Các thiết bị trạm lặp di động gây nhiễu hầu hết là không có hợp chuẩn, hợp quy và không đảm bảo chất lượng phát xạ được các tổ chức, cá nhân tự ý mua về sử dụng để cải thiện vùng phủ sóng di động trong nhà, trụ sở công ty.
Bên cạnh đó, các thiết bị vô tuyến sử dụng tần số không đúng quy hoạch được nhập vào Việt Nam gây nhiễu cho các mạng thông tin di động.
Điện thoại không gây kéo dài không đạt chuẩn cũng là thủ phạm gây can nhiễu với số lượng khá lớn. Trong năm 2015, cơ quan quản lý tần số cũng xử lý 1.078 điện thoại không dây DECT 6.0 gây nhiễu cho mạng 3G, trong đó riêng khách sạn Sheraton ở TP.HCM đã bị phát hiện có tới 500 chiếc điện thoại DECT gây nhiễu.
Ngoài ra các thiết bị nhận dạng vô tuyến, camera không dây gây nhiễu cho mạng di động, thiết bị khác không đáp ứng chất lượng phát xạ, tương thích điện từ gây can nhiễu. Các thiết bị phát sóng phát thanh FM, truyền thanh không dây gây nhiễu tần số điều hành bay, thiết bị mạng nội bộ không dây cũng gây nhiễu cho mạng di động 3G.
" alt=""/>Viettel kiến nghị cấp phép thiết bị kích sóng để tránh nhiễu cho mạng di độngÔng Lê Quốc Cường, Phó Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM cho biết, vẫn có tình trạng nhà mạng cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng nhưng thông tin không rõ ràng, gây hiểu nhầm cho khách hàng và có khi dẫn đến tự kích hoạt dịch vụ không có sự đồng ý của khách hàng. Điều này dẫn đến việc khách hàng khiếu nại, khiếu kiện nhà mạng và nhà mạng làm mất niềm tin của khách hàng. Tuy nhiên, ông Lê Quốc Cường không chỉ ra nhà mạng nào vi phạm việc này.
“Nếu để ý chúng ta sẽ thấy những tin nhắn của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông không rõ ràng, ví dụ như thông tin về các gói cước. Việc cung cấp dịch vụ nội dung, nhắn tin các doanh nghiệp chủ yếu giao cho các đơn vị hợp tác và thu cước phí qua tỷ lệ phần trăm doanh thu và các quảng cáo, dẫn đến nhiều bất cập trong cung cấp nội dung, dịch vụ qua tin nhắn, không tuân thủ quy định về giá cước gây thiệt hại cho khách hàng. Theo quy định các tổng đài phải thông báo giá cước tới khách hàng nhưng bây giờ các tổng đài hầu như không thông báo. Khi chúng tôi nói với các doanh nghiệp viễn thông về tình trạng này thì họ chỉ làm một động tác là không thu cước 10 giây đầu”, ông Lê Quốc Cường bức xúc.
Ông Lê Quốc Cường còn cho biết thêm, thực tế các doanh nghiệp không thu cước 10 giây đầu đối với dịch vụ 1900 nhưng việc thông báo giá cước thì không được thực hiện nghiêm túc. Đối với dịch vụ 1900 không thông báo giá cước và không thực hiện như thông báo, Sở TT&TT TP.HCM đề nghị Bộ yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện điều này. Bộ TT&TT cần có biện pháp quản lý đồng bộ tin nhắn 1900 để đảm bảo quyền lợi cho cho khách hàng.
Thực tế, Bộ TT&TT đã nhiều lần xử lý các doanh nghiệp di động mập mờ thông tin, tự kích hoạt dịch vụ để trục lợi từ khách hàng. Mới đây, Bộ TT&TT cũng xử phạt một loạt nhà mạng liên quan đến vi phạm về quảng cáo khuyến mại.
" alt=""/>Vẫn còn tình trạng nhà mạng mập mờ thông tin, tự kích hoạt dịch vụ cho khách hàng