Gan “kêu cứu” trước vấn nạn thực phẩm bẩn
Thực phẩm “bẩn” là tên gọi chung cho những loại thực phẩm được chế biến, sản xuất không đảm bảo an toàn, có thể chứa vi khuẩn, vi rút, nấm mốc, ký sinh trùng, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, chất tăng trọng, chất tạo nạc, các loại kháng sinh, chất bảo quản, phụ gia tạo màu, mùi, hình dáng độc hại…
Công bố của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vào tháng 12/2015 cho thấy, thực phẩm “bẩn” chứa các loại vi rút, vi khuẩn độc hại, ký sinh trùng, chất hóa học… chính là nguyên nhân của 200 căn bệnh khác nhau, từ tiêu chảy đến ung thư. Ước tính mỗi năm có đến 600 triệu người mắc bệnh, 420.000 người bị cướp đi sự sống vì thực phẩm “bẩn”.
Cũng theo WHO, thức ăn và nguồn nước “bẩn” là nguyên nhân chính gây ra bệnh viêm gan A và E. Báo cáo của Quỹ Nghiên cứu Ung thư thế giới (WCRF) cũng cho thấy, sử dụng các loại thực phẩm “bẩn” có chứa độc tố Aflatoxin chính là “thủ phạm” gây ung thư gan - một trong những bệnh ung thư gây tử vong hàng đầu thế giới.
![]() |
Là nơi thường xuyên đón nhận và xử lý các yếu tố độc hại khiến tế bào Kupffer “nổi loạn”, gan rất dễ bị tổn thương và dẫn đến nhiều bệnh lý gan nguy hiểm. |
Theo PGS-TS-BS Bùi Hữu Hoàng (Trưởng Khoa Tiêu hóa BV Đại học Y Dược TP HCM, Phó Chủ tịch Hội Gan mật TP HCM), bằng nhiều công trình nghiên cứu ở cấp độ sinh học phân tử, các nhà khoa học thế giới đã chỉ rõ diễn tiến độc chất khi vào đến gan sẽ gây hại gan theo 2 cách:
Một mặt chúng trực tiếp kích hoạt tế bào Kupffer, khiến tế bào này “nổi loạn” phóng thích ra các chất gây viêm như TNF-α, TGF-β, Interleukin… gây tổn thương, hủy hoại tế bào gan, từ đó dẫn đến suy gan, viêm gan, làm tăng men gan, kích hoạt quá trình xơ hóa gây xơ gan, ung thư gan;
Mặt khác, các độc chất cũng khiến tế bào gan phải làm việc quá sức để khử độc, và quá trình này làm sản sinh liên tục các sản phẩm trung gian độc hại tiếp tục kích hoạt tế bào Kupffer, từ đó càng gây chết tế bào gan nhiều hơn, khiến gan nhanh chóng suy yếu, hư hại.
Trước đây, tế bào Kupffer thường chỉ được biết đến như một đại thực bào nằm trong xoang gan, giữ vai trò xử lý các loại vi khuẩn, hồng cầu chết… tạo phản ứng miễn dịch. Tuy nhiên, những phát hiện mới nói trên về tế bào Kupffer đã lý giải sâu hơn về con đường các độc chất từ thực phẩm “bẩn” cũng như từ môi trường ô nhiễm, rượu bia, thuốc lá, thuốc điều trị… khi vào cơ thể đã hủy hoại gan như thế nào.
Chủ động chống độc, bảo vệ gan
PGS-TS-BS Bùi Hữu Hoàng cho biết, để tự bảo vệ mình trước các nguy cơ của thực phẩm “bẩn”, mỗi người cần chủ động chống độc, bảo vệ lá gan từ sớm chứ không đơn thuần chỉ lo “giải độc cho gan” khi gan đã bị nhiễm độc. Hiện chưa có nghiên cứu chính thức chứng minh khả năng thanh lọc thải độc gan có tác dụng phục hồi các tế bào gan hoạt động hiệu quả.
Trong khi đó, các nghiên cứu chính xác đã khẳng định sự hoạt động quá mức của tế bào Kupffer trước các yếu tố độc hại được xem là tác nhân quan trọng trong cơ chế sinh bệnh khiến gan sớm hư tổn. Chính vì thế, kiểm soát tế bào Kupffer hoạt động trong giới hạn chính là giải pháp mới đột phá giúp chủ động chống độc, bảo vệ gan từ gốc của y học hiện nay.
![]() |
Nhờ khả năng kiểm soát trúng đích tế bào Kupffer, tinh chất Wasabia và S. Marianum(có trong HEWEL) được đánh giá là giải pháp hiệu quả trong phòng, trị nhiều bệnh gan từ gốc. |
Ứng dụng những thành tựu vượt bậc của ngành công nghệ sinh học phân tử, các nhà khoa học Mỹ gần đây phát hiện 2 tinh chất Wasabia và S. Marianumthiên nhiên có khả năng kiểm soát tế bào Kupffer hiệu quả.
Nghiên cứu cho thấy, sử dụng kết hợp Wasabia và S. Marianumgiúp kiểm soát hoạt động tế bào Kupffer, giảm trên 50% việc phóng thích các chất gây viêm TNF-α, TGF-β và Interleukin sau 6 tuần, nhờ đó giảm quá trình viêm, tổn thương và xơ hóa gan. Đồng thời, Wasabia và S. Marianumcòn kích hoạt Nrf2 - yếu tố bảo vệ cơ thể vô cùng quan trọng - tăng gấp 3 lần chỉ sau 6 giờ, thúc đẩy quá trình khử độc trong gan, kiểm soát tế bào Kupffer, bảo vệ gan và tái tạo các tế bào gan bị hư hỏng.
Giữa chu kỳ kinh nguyệt là khoảng thời gian "màu mỡ" nhất với mỗi người phụ nữ. (ảnh minh họa)
Tuần thứ 2 của chu kỳ kinh nguyệt
Tuần này, việc mẹ ưu tiên nhất là bổ sung những thực phẩm tốt nhất cho tinh trùng và trứng bởi khoảng cuối tuần này sẽ là thời điểm màu mỡ của mẹ và cơ hội thụ thai là khá cao.
Các cặp đôi cần nhớ quan hệ tình dục đều đặn 2-3 ngày/lần và quan hệ đều đặn vào cuối tuần này sẽ giúp mẹ dễ thụ thai.
Tuần thứ 3: Thời gian “màu mỡ” nhất
Đây là thời điểm được coi là “màu mỡ” nhất của người phụ nữ khi trứng rụng và cơ hội thụ thai là rất cao. Các cặp đôi cần chú ý đến tư thế “yêu”, thời điểm “yêu” và nên “yêu” thường xuyên để tăng cơ hội thụ thai.
Ngoài ra, để đảm bảo cho trứng dễ dàng tiếp xúc với tinh trùng, khi “yêu” người mẹ nên kê một chiếc gối nhỏ phía dưới hông. Một số nghiên cứu cũng cho rằng khi phụ nữ lên đỉnh, các cơn co thắt sẽ giúp tinh trùng dễ dàng thâm nhập vào gặp gỡ trứng hơn.
Tuần thứ 4 của chu kỳ kinh nguyệt
Vào tuần này, bạn đã đi qua thời gian dễ thụ thai nhất và cơ hội dường như không còn. Còn nếu mẹ đã thụ thai thì sẽ dễ dàng nhận thấy những thay đổi của cơ thể như ngực căng tức, đau nhói bụng dưới, mệt mỏi hơn bình thường… Đó chính là dấu hiệu có thể mẹ đã thụ thai.
Nếu chưa thụ thai thành công, các cặp đôi đừng nản lòng, hãy tiếp tục thực hiện một chế độ ăn uống khoa học, lối sống lành mạnh để sớm có con yêu.
(Theo Motherandbaby/ Khám phá)
" alt=""/>Thời điểm nào trong tháng mẹ dễ thụ thai nhất?Đặc biệt trong những ngày hè nóng nực, không gì thích thú hơn khi được uống cốc chanh dây sau buổi tập thể thao hay sau những giờ làm việc căng thẳng.
Lợi ích dinh dưỡng
Trong quả chanh dây có chứa nhiều phospho. 1 quả to hay 2 quả chanh dây nhỏ có thể cung cấp khoảng 10% nhu cầu phospho hàng ngày cho cơ thể, rất cần cho răng và xương.
Chanh dây có thể cung cấp năng lượng cho cơ thể. Bạn sẽ có khoảng 84 calo cho 100g quả hoặc 1 quả chanh dây 60g sẽ cho khoảng 70 calo.
Sắt cũng là chất có nhiều trong quả chanh dây. 100g quả có thể cung cấp khoảng 10% nhu cầu sắt hàng ngày cho cơ thể. Điều này giúp cơ thể chống mệt mỏi và thiếu máu.
Lợi ích đối với sức khỏe
Quả chanh dây giúp duy trì huyết áp ở mức bình thường. Trong mỗi quả chứa khoảng 348mg kali cho mỗi 100g quả. Theo Véronique Liégeois. - nhà dinh dưỡng học - thì kali giúp cân bằng nồng độ natri trong cơ thể và nếu dùng vừa phải giúp giảm nguy cơ tăng huyết áp.
Chanh dây có nhiều chất xơ giúp tăng nhu động ruột. Có hơn 10g chất xơ cho 100g quả, đây là một trong những quả có nhiều chất xơ nhất chỉ sau hạnh nhân và dừa.
Theo Véronique Liégeois thì chất xơ có trong quả chanh dây giúp thúc đẩy nhu động ruột, có tác dụng như thuốc nhuận tràng nhẹ giữ cho đường tiêu hóa luôn sạch sẽ. Nhưng không chỉ có vậy, chanh dây không những giúp loại bỏ chất độc trong ruột mà còn giảm nguy cơ ung thư đại tràng.
Chất chống oxy hóa trong chanh dây giúp giảm các gốc tự do. Trong quả chanh dây có chứa nhiều vitamine C. Chỉ cần 2 quả có thể cung cấp 30-35% nhu cầu hàng ngày cho cơ thể, ngoài ra là nguồn cung cấp vitamin A và flavonoïdes. Theo các nhà dinh dưỡng học thì những chất chống oxy hóa giúp trung hòa các gốc tự do, giúp cơ thể tránh được lão hóa.
Tuy nhiên, nếu dùng chanh dây quá nhiều và thường xuyên có thể gây mệt mỏi, buồn nôn, nổi mề đay…Vì vậy bạn có thể bổ sung thêm nhiều loại hoa quả khác để có thể giải nhiệt trong những ngày nóng nực.
BS Ái Thủy (Theo santemagazine.fr)
Ăn rau lạ, cả nhà cười nói, la hét" alt=""/>6 lợi ích diệu kỳ của chanh dây