Cây cầu kính cao nhất thế giới ở Công viên Quốc gia Trương Gia Giới,âycầukínhcaonhấtthếgiớivừabịđậpbằngbúatạcoi trực tiếp bóng đá Trung Quốc dài 430m và cao 300m vừa được thử nghiệm độ bền của kính bằng búa tạ.

Cây cầu kính cao nhất thế giới ở Công viên Quốc gia Trương Gia Giới,âycầukínhcaonhấtthếgiớivừabịđậpbằngbúatạcoi trực tiếp bóng đá Trung Quốc dài 430m và cao 300m vừa được thử nghiệm độ bền của kính bằng búa tạ.
iOS 16.1 Public Beta 2 có gì mới?
Trên iOS 16.1 Public Beta 2, biểu tượng pin đã sụt giảm đúng với dung lượng thực tế. Trước đó iOS 16 hỗ trợ hiển thị phần trăm pin nhưng biểu tượng thì luôn cố định ở mức đầy.
Ngoài ra phần trăm pin cũng sẽ được hiển thị trên đồng hồ khi iPhone bắt đầu sạc, và cả mỗi lần mở màn hình trong quá trình sạc.
iOS 16.1 Public Beta 2 sẽ không còn hỏi xác thực một cách khá phiền hà mỗi lần người dùng sao chép và dán.
Khi xem ảnh trong thư viện, người dùng iOS 16.1 Public Beta 2 có lựa chọn chuyển ảnh ngay sang Shared Library.
iOS 16.1 Public Beta 2 cũng sửa lỗi một số app hoặc game không nhận ra thao tác 3 ngón tay.
Lỗi định vị không chính xác của iOS 16.1 Public Beta 1 đã được khắc phục.
Khi kéo màn hình xuống dưới trên iOS 16.1 Public Beta 2, iPhone hỗ trợ Dynamic Island sẽ kéo cả phần ốc đảo chức năng này xuống cùng.
Dữ liệu dùng pin của chức năng nhận diện nhạc sẽ không còn bị bỏ qua trên iOS 16.1 Public Beta 2.
iOS 16.1 Public Beta 2 cũng khắc phục lỗi App Library chiếm hữu màn hình ngay cả khi người dùng đã ra khỏi.
Anh Hào
Hãy tham khảo hướng dẫn các tính năng mới nổi bật nhất của iOS 16, bao gồm sửa xóa tin nhắn, hiển thị số phần trăm pin, hay tạo thư viện chia sẻ ảnh...
" alt=""/>iOS 16.1 Public Beta 2 có gì mớiNăm mới là lúc tất cả mọi người bất kể nguồn gốc, quốc tịch, nền tảng văn hóađều tổ chức ăn mừng. Tất cả đều tin rằng năm mới đến sẽ đem tình yêu, hạnh phúc,của cải và may mắn tới cho cuộc sống của họ. Mọi người cầu mong rũ bỏ mọi ký ứckhông đẹp trong quá khứ. Năm mới được cho là thời điểm tốt nhất trong năm để hứahẹn và đưa ra những giải pháp. Dưới đây là những phong tục lạ về năm mới.
Ireland: Để lá tầm gửi dưới gối để tìm chồng
Phụ nữ độc thân ở Ireland luôn mong chờ tới đêm chuyển giao giữa năm cũ vànăm mới vì đây là thời điểm có thể mang tình yêu đến cho cuộc đời của họ. Phụ nữđộc thân tại quốc gia này sẽ đặt lá tầm gửi dưới gối với hy vọng tóm được chồngtương lai. Theo văn hóa Ireland, hành động trên có thể giúp người thực hiệnthoát khỏi vận rủi.
Đan Mạch: Để bát đĩa vỡ ở cửa nhà hàng xóm
Đan Mạch có một phong tục năm mới vô cùng lạ và kỳ quặc đó là ném đĩa vỡ vàocửa nhà hàng xóm. Điều lạ lùng ở đây là, những gia đình bị ném đĩa vui vẻ chứkhông bực mình. Nhà nào càng có nhiều đĩa, cốc, chén vỡ trước cửa nhà sẽ đượccoi là có nhiều may mắn vì điều đó có nghĩa là họ có nhiều bạn bè thân thiết.
Mexico: Nói chuyện với hồn ma
Nói chuyện với hồn ma là một phần trong tín ngưỡng của người Mexico. NgườiMexico tin tưởng rằng họ có thể trò chuyện với linh hồn của những người yêuthương đã qua đời. Đêm Giao thừa được coi là thời điểm tốt nhất để giao tiếp vớinhững hồn ma nhằm chuyển tải một thông điệp hoặc xin chỉ dẫn. Việc này khôngdiễn ra tại nhà cá nhân nào mà nó được tiến hành một cách hợp pháp. Taos Inn ởMexico là một ví dụ, tiến hành một nghi lễ trong vòng 15 phút với giá 15 USD.Người Mexico còn đón mừng ngày "Ngày của người chết" hàng năm vào 2/11.
Philippines: Mặc đồ chấm bi
Bạn hãy thử tưởng tượng cảnh đường phố tràn ngập những người mặc đồ chấm bivà bàn ăn tràn ngập đồ ăn và quả hình tròn vào một ngày duy nhất trong năm. Cảnhtượng này thực sự xảy ra ở Philippines vào đêm giao thừa hàng năm. NgườiPhilippines tin rằng dùng đồ chấm bi sẽ đem lại cho họ giàu sang vì hình tròngiống như những đồng xu và thịnh vượng.
Scotland: Cầu lửa
Tại Scotland dịp năm mới có một lễ hội rất nguy hiểm tên là Hogmanay. LễHogmanay là lễ hội chào mừng năm mới, diễn ra vào 31/12 hàng năm. Trong dịp này,đàn ông sẽ diễu hành qua các con phố trong khi vẫn giữ trên tay các quả cầu lửađang cháy rừng rực. Các quả cầu lửa liên tục được trao qua lại trên đầu họ. Theongười địa phương, những quả cầu lửa sẽ đem tới sự trong sạch và ánh dương. Lễhội này có từ thời Viking.
Ecuador: Đốt bù nhìn
Ecuador có một phong tục độc nhất vô nhị đó là làm bù nhìn và đốt nó vào nửađêm. Người dân mặc quần áo cho bù nhìn và nhồi vào đó giấy báo cùng các mẩu gỗ.Khi gần tới nửa đêm, mọi người sẽ tập trung bên ngoài nhà và mỗi gia đình sẽ đốtbù nhìn của mình. Tập tục này nhằm tiêu hủy những thứ xấu xa đã diễn ra trong 12tháng qua. Con bù nhìn còn có tác dụng làm vận rủi tránh xa, để năm mới tới vớinhiều may mắn và hạnh phúc.
Đức: Bữa tối cho một người
Thử tưởng tượng rằng bạn luôn phải xem cùng một chương trình hoặc một showdiễn vào dịp Giao thừa hàng năm. Cũng những đối thoại như vậy, những nội dungnhư vậy và không có gì mới. Tại Đức, tập tục này được tiến hành từ năm 1972.Hàng năm, vào giao thừa, người Đức thường xem chương trình "bữa tối cho mộtngười' của Anh. Nguồn gốc phong tục này hiện chưa rõ song nó phổ biến tới mứchiện giờ đã trở thành một cụm từ mà ai cũng biết. Tuy vậy, người Đức thực tế vẫnthích xem chương trình trên.
Chile: Đón mừng năm mới ở nghĩa địa
Talca là một thị trấn nhỏ ở Chile, nơi có một phong tục năm mới vô cùng lạlùng, kỳ quái. Người dân ở Talca đón mừng năm mới với những người thân đã khuấttrong vòng 15 năm. Các cánh cửa nghĩa địa luôn mở cửa với dân địa phương lúc 11hđêm. Những người tới nghĩa địa được chào đón với nhạc cổ điển nhẹ nhàng và ánhđèn lờ mờ khiến cho nghĩa trang trở thành một địa điểm lễ hội hoàn hảo. NgườiChile tin rằng những người thân yêu qua đời của họ đang chờ đón họ ở nghĩa địavà tất cả sẽ cùng nhau đón năm mới. Tập tục này khởi đầu vào năm 1995 khi mộtgia đình ở địa phương nhảy qua hàng rào nghĩa trang để đón năm mới gần mộ cha.Hiện, có 5.000 người chấp nhận tập tục này.
Mỹ: Hôn hoặc sex vào nửa đêm để cuộc sống suôn xẻ
Hôn bạn trai hoặc bạn gái hay với bất kì ai nếu bạn chưa có người yêu là mộtphong tục ở Mỹ. Nụ hôn vào lúc giao thừa sẽ làm cho năm sắp tới của bạn cực kỳtuyệt vời. Người Mỹ tin rằng phong tục trên sẽ đem tới một tình yêu đích thực vàcuốn trôi mọi ký ức tồi tệ, những điều không may trong quá khứ để đánh dấu sựkhởi đầu của một năm mới tràn ngập yêu thương và tràn đầy sức sống.
Mexico, Brazil và Bolivia: Mặc đồ lót sặc sỡ
Cư dân ở Brazil, Mexico, Bolivia và nhiều quốc gia Nam Mỹ đón chào năm mớibằng viêc mặc đồ lót sặc sỡ. Họ thường mặc đồ lót màu đỏ, vàng và các màu sángkhác qua giao thừa để tóm được may mắn trong năm mới. Người ta cũng tin rằngphong tục này giúp họ tìm được bạn tình. Màu đỏ nghĩa là một cuộc sống tràn ngậptình yêu và màu vàng thể hiện khát vọng kiếm tiền và của cải. Ước mơ của dân địaphương được thể hiện qua đồ lót.
Đó là những vấn đề được đưa ra tại hội thảo “Đào tạo giáo viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh trong xu thế hội nhập” do Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức ngày 19/5.
![]() |
Các đại biểu dự hội thảo |
Theo ông Nguyễn Tô Chung, Phó Trưởng ban quản lý Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020, từ năm học 2011-2012, Bộ GD-ĐT và Ban quản lý Đề án đã chỉ đạo các trường THPT trong cả nước triển khai thí điểm dạy các môn Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học bằng tiếng Anh.
Đến nay, việc tổ chức dạy học thí điểm một số môn học bằng tiếng Anh đã bước đầu thực hiện tại một số trường THPT chuyên, trường THPT chất lượng. Bộ GD-ĐT cũng đã triển khai đào tạo đội ngũ giáo viên phổ thông dạy môn Toán và các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh.
Tuy nhiên, ông Chung cho hay, thực tế vẫn còn nhiều bất cập như từ phía năng lực của giảng viên, sinh viên, chính sách đối với giảng viên, giáo viên và môi trường dạy và học để áp dụng hình thức này.
Nhu cầu nhiều nhưng nhân lực không đáp ứng
PGS. TS Nguyễn Văn Trào (Phó hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) nêu thực trạng hầu hết giáo viên phổ thông, đặc biệt là giáo viên chuyên ngành thì việc sử dụng tiếng Anh hết sức khó khăn.
“Đội ngũ giáo viên phổ thông hầu hết không có khả năng giảng dạy cho học sinh chương trình bộ môn đó bằng tiếng Anh. Một lượng lớn giáo viên phổ thông không có khả năng sử dụng tiếng Anh trong việc đọc và tham khảo các tài liệu chuyên môn nê không nâng cao chất lượng giảng dạy” - ông Trào nói.
Trong những năm gần đây, đã có nhiều trường quốc tế được lập ra ở Việt Nam. Vì thế nhu cầu tuyển dụng giáo viên dạy các môn chuyên môn bằng tiếng Anh ngày càng lớn. Tuy nhiên, thực tế là hệ thống các trường ĐH sư phạm lại không đào tạo được nguồn nhân lực đáp ứng được nhu cầu đó.
Ông Chử Xuân Dũng, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết thực trạng đó hiện hữu ngay ở Thủ đô. Giáo viên đạt trình độ B2 về tiếng Anh nhưng còn lúng túng, chưa đủ các từ chuyên ngành để trình bày bài giảng môn Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học bằng tiếng Anh.
![]() |
Ông Nguyễn Văn Trào |
“Trong khi đó, tại các trường chuyên hay các trường chất lượng cao, đặc biệt ở Hà Nội thì khả năng của học sinh rất khá. Đây là áp lực lớn nhưng sẽ là động lực giúp các giáo viên phải tự hoàn thiện, nâng cao mình hơn” - ông Dũng nói.
Ông Vũ Xuân Hòa, (Trưởng phòng Giáo dục trung học, Sở GD-ĐT Lạng Sơn) nêu thực tế “Thầy cô dạy được tiếng Anh thì không có chuyên môn các môn khoa học tự nhiên. Và ngược lại, các thầy cô có chuyên môn thì hạn chế về ngoại ngữ. Cách giải quyết chúng tôi đưa ra là hai giáo viên sẽ kết hợp để dạy một giờ”.
Còn ở Khánh Hòa, theo một trưởng phòng giáo dục, tỉnh chỉ mới bắt đầu triển khai môn Toán và bắt đầu thí điểm cho các lớp chuyên khác ở trường THPT chuyên Lê Quý Đôn với thời lượng 1 tiết/ tuần, nhưng giáo viên nguồn gần như không có.
“Chúng tôi đã lấy giáo viên dạy chuyên toán cho đi học bồi dưỡng rồi về dạy. Nhưng để đứng trên lớp mà nói giảng nhuẫn nhuyễn thì rất khó”.
Đồng quan điểm, đại diện sở GDĐT Quảng Ninh thẳng thắn: “Cần phải nhìn nhận sinh viên sư phạm vốn được đào tạo chuyên môn bằng tiếng Anh, nhưng tiếng Anh lại không bằng những người khác. Học sinh chúng tôi học cũng thấy băn khoăn”.
Nhiều đại diện các khoa của Trường ĐH Sư phạm cũng thừa nhận những khó khăn chung trong quá trình đào tạo. Bên cạnh đó, hầu hết các bài giảng là do giảng viên tự chuẩn bị, biên soạn, tham khảo từ các sách, giáo trình nước ngoài nên mất khá nhiều công sức, thời gian trong khi kinh phí cho việc này là không đủ.
Về phía sinh viên, trình độ tiếng Anh chưa đồng đều, dẫn đến hiện tượng một số sinh viên không bắt kịp bài giảng, không tự tin và chủ động trong giờ học.
Cần cơ chế hỗ trợ cả giáo viên và sinh viên sư phạm
Hầu hết các đại biểu đều cho rằng cần có cơ chế hỗ trợ giáo viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh bởi khối lượng công việc không nhỏ, cùng với đó là quy định chuẩn tiếng Anh đầu vào của sinh viên.
![]() |
Ông Chử Xuân Dũng |
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho rằng “Cần phải xem xét kinh phí cho các thầy cô bởi để chuẩn bị một giờ lên lớp rất vất vả. Với sinh viên thì môi trường để thực tập là rất khó khăn, bởi chỉ có một số ít trường sử dụng hình thức giảng dạy tiếng Anh trực tiếp là các trường quốc tế hoặc có hệ thống quốc tế”.
Ông Chử Xuân Dũng cho biết, hiện nhu cầu giáo viên dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh rất lớn, không chỉ ở trường công lập mà cả các trường tư thục. Phần lớn các nhà trường đều có hợp đồng, mời giáo viên từ các nước bạn.
“Hiện nay để mời một giáo viên nước ngoài để dạy chương trình quốc tế Tú tài Anh A-Level của Cambridge thì mức phí phải trả khoảng 8.000 USD/tháng. Do đó, nếu sinh viên chúng ta được đào tạo kỹ lưỡng, bài bản thì sẽ là một hướng mở ra rất tốt”.
Ông Nguyễn Văn Trào, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, đề xuất: “Chuẩn đầu vào các sinh viên phải thông thạo ở mức A2 để có thể nghe được, học được những chương trình tiếng Anh. Sau 1,2 năm sẽ hoán đổi, những em ở lớp cử nhân sư phạm dạy bằng tiếng Anh không đáp ứng được chuyên môn hoặc tiếng Anh thì bị đào thải. Ngược lại, sinh viên của hệ khác nếu chuyên môn và trình độ tiếng Anh có thể đáp ứng được có thể theo học giai đoạn 2.
Chuẩn tiếng Anh đầu ra tối thiểu sẽ là B2. Khi vào các em phải cam kết hết học kỳ đầu tiên phải đạt được một chuẩn tiếng Anh nào đầy thì mới có quyền học tiếp kỳ 2. Nếu không các em phải tự giải quyết bài toán tiếng Anh đó hoặc phải chuyển sang các lớp không sử dụng tiếng Anh.
Ngoài việc thực tập trong nước, hướng tới việc tạo điều kiện cho các em thực tập ở nước ngoài, sàng lọc những đối tượng khá giỏi để có những ưu tiên”.
Bắt đầu từ năm 2013, chương trình đào tạo giáo viên dạy Toán bằng tiếng Anh đã chính thức được Trường ĐH Sư phạm Hà Nội vận hành. Sau đó một năm, chương trình đào tạo giáo viên dạy Vật lí, Hóa học, Sinh học, Công nghệ Thông tin bằng tiếng Anh cũng được triển khai. Đến nay, lứa sinh viên đầu tiên của chương trình đào tạo dạy Toán học bằng tiếng Anh đã chuẩn bị ra trường. Kết quả thực tập ban đầu của các em khá tích cực từ những phản hồi của các trường phổ thông. |
Thanh Hùng
" alt=""/>Giáo viên gặp khó khi dạy các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh