Đây là trận đấu đầu tiên của mùa giải, lại trên sân khách rất khó khăn. Hôm nay chúng tôi có điểm trước Hải Phòng, một đội bóng rất mạnh, từng đánh bại HAGL 2 lần ở mùa giải năm ngoái”,HLV Kiatisuk nói.
Nhà cầm quân người Thái Lan nói về việc HAGL trao cơ hội cho nhiều cầu thủ trẻ được thể hiện:"Quốc Việt trưởng thành từ Nutifood và chơi cho HAGL, đó là sự phát triển của các cầu thủ trẻ cho môi trường bóng đá.
Họ được tạo điều kiện, và điều đó tốt cho tương lai bóng đá Việt Nam. Chúng tôi có nhiều cầu thủ trẻ như Bảo Toàn, Quang Nho, Trung Kiên. Họ muốn có vị trí thì phải thể hiện được năng lực trong tập luyện và thi đấu, đóng góp cho địa phương, CLB hay ĐT quốc gia trong tương lai”.
Đánh giá về lực lượng ở mùa giải này với 2 sự bổ sung Jairo Rodrigues và Martin Dzilah, HLV Kiatisuk tự tin: “Bầu Đức đem về 2 ngoại binh ở mùa giải này, nhưng chúng tôi tự tin vào đội hình của mình và sẵn sàng cạnh tranh với những CLB hàng đầu V-League như Hà Nội FC hay Viettel.
Tôi bố trí 2 trung vệ ngoại, nhiều người cho rằng HAGL chỉ tập trung phòng ngự, nhưng ý tưởng của chúng tôi là tấn công cần sự chắc chắn bên dưới, vì vậy chúng tôi mua 2 cầu thủ ngoại để phía trên yên tâm tấn công”, HLV Kiatisuk nói thêm.
Ở vòng đấu tiếp theo, HAGL trở về sân nhà để đối đầu với CLB CAHN, HLV Kiatisuk đánh giá: “Hôm nay Minh Vương không thi đấu, tôi muốn giữ cậu ấy ở trận tiếp theo và trao cơ hội cho các cầu thủ trẻ".
Trong khi đó, HLV Chu Đình Nghiêm cho biết: "Các cầu thủ Hải Phòng chơi cố gắng và cống hiến. Tôi hài lòng với màn trình diễn và kết quả trận đấu này. Việc Hải Huy chia tay ảnh hưởng nhiều tới sức mạnh của đội".
" alt=""/>HLV Kiatisuk cảm ơn VAR khi HAGL thoát thua ra quân VBên cạnh đó, bảng kiểm kĩ năng viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ trong SGK Ngữ văn 10 (tập 1) - bộ Chân trời sáng tạo (trang 77), yêu cầu phần mở bài: tên tác phẩm, thể loại, tác giả...
Như vậy, nếu không có thông tin về tác giả, tác phẩm thì học sinh khó viết đúng phần mở bài. Phần thân bài, học sinh cũng khó làm rõ nội dung bài thơ, đó là tiếng reo và cả tiếng thở dài thảng thốt pha chút bâng khuâng của nhà thơ Xuân Diệu vào những năm 30 của thế kỉ trước.
Mới đây, một trường học ở TP.HCM yêu cầu học sinh phân tích bài thơ “Đây mùa thu tới” của Xuân Diệu để thấy được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước khung cảnh thiên nhiên khi đất trời vào thu.
Theo đó, câu nghị luận văn học (5 điểm) của đề kiểm tra môn Ngữ văn 10 có nội dung như sau:
Cảm nhận về cây liễu dù chưa bao giờ thấy
Đề thi khiến nhiều học sinh gặp khó khăn khi làm bài vì các em chưa bao giờ nhìn thấy... cây liễu.
Trong bài thơ có hình ảnh cây liễu “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang/ Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng”, trong khi nhiều học sinh không biết cây liễu như thế nào. Như thế, các em khó có thể phân tích, cảm nhận chính xác nội dung của hai câu thơ mở đầu.
Có chăng, học sinh chỉ phát hiện được câu thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa được thể hiện qua các từ ngữ, hình ảnh “đìu hiu”, “chịu tang”, “tóc buồn”, “lệ ngàn hàng” nhằm miêu tả thiên nhiên gợi hình, gợi cảm. Hay nói cách khác, các em chỉ có thể phân tích đoạn thơ một cách hời hợt mà thôi.
Tôi đang dạy 3 lớp 10, tổng cộng 115 học sinh. Tôi làm khảo sát nhanh qua câu hỏi “các em đã từng thấy cây liễu hay chưa” thì chỉ có vài ba em cho biết đã thấy trong chuyến đi du lịch ở Đà Lạt. Thế mà có em vẫn không nhớ cành cây liễu rũ xuống đất, hoa màu đỏ...
Tổ Ngữ văn của tôi có 15 giáo viên thì 10 người cho biết chưa bao giờ nhìn thấy cây liễu. Đa số thầy cô đọc sách giáo viên, sách tham khảo và xem thêm một số tài liệu khác để phân tích, giảng bình khi dạy bài thơ “Đây mùa thu tới” của Xuân Diệu.
Học 9 năm kiểu này, thi lớp 10 kiểu khác
Nhiều giáo viên nêu quan điểm, chỉ cần dạy học sinh một số phạm vi kiến thức: chủ thể trữ tình; vần và nhịp; từ ngữ, hình ảnh trong thơ như trong SGK Ngữ văn 10 - CTGDPT 2018, hướng dẫn thì học sinh sẽ phân tích được thơ một cách đơn giản.
Tuy vậy, cá nhân tôi cho rằng, nếu học sinh không được học văn học sử, không đặt tác giả trong dòng chảy của lịch sử văn học như Chương trình 2006 thì rất khó yêu cầu các em phân tích thơ.
Dĩ nhiên học sinh có thể phân tích một cách đơn giản nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Nhưng, văn học là sự cảm nhận cái đẹp qua nghệ thuật ngôn từ, các em chỉ phân tích, cảm nhận thơ một cách hời hợt thì còn gì là văn chương.
Hơn nữa, tôi cho rằng yêu cầu học sinh phân tích thơ là chưa phù hợp. Việc phân tích, cảm nhận thơ chỉ nên dành cho những học sinh khá giỏi, sinh viên chuyên ngành hay các nhà nghiên cứu văn học.
Ngoài ra, nhiều giáo viên cũng rất băn khoăn, dù học sinh lớp 10 đang học theo Chương trình giáo dục 2018, nhưng 9 năm qua các em vẫn học và kiểm tra theo cách cũ (ra tác phẩm trong SGK), do đó việc thay đổi đề kiểm tra đột ngột sẽ khiến học sinh bị sốc.
Bộ GD-ĐT cũng cần sớm có đề minh họa đề thi tốt nghiệp THPT năm 2025, giúp thầy trò chủ động trong dạy và học.
Thanh Thúy
Theo đó, ứng dụng cung cấp kho kiến thức golf, bài bản và có tính hệ thống được Việt hoá cho các golfer, đặc biệt những golfer mới, đồng thời giữ vài trò quảng bá minh bạch và cạnh tranh lành mạnh cho các HLV.
![]() |
HLV Thảo My là một trong những nữ golfer hàng đầu Việt Nam |
HLV Thảo My cho biết: "Đây là một trong những ứng dụng đầu tiên tại Việt Nam có thể kết nối HLV với học viên của mình. Ứng dụng này sẽ xây dựng cho cộng đồng golf văn minh hơn và chuyên nghiệp hơn, tạo ra nền tảng minh bạch mà các golfer có thể trực tiếp đánh giá các HLV golf trên khắp cả nước".
Thảo My là gương mặt không xa lạ với làng golf Việt Nam khi từng nhiều năm vô địch giải quốc gia, tham dự nhiều kỳ SEA Games và hiện tại thi đấu chuyên nghiệp cùng với công việc là một HLV.
Diệp Chi
Giải thưởng thú vị Hoa khôi bóng bàn Việt Nam tiếp tục được duy trì tại giải vô địch bóng bàn quốc gia- báo Nhân Dân 2021 diễn ra từ 28/11 đến 4/12 tại Quảng Nam.
" alt=""/>Tin vui với người chơi golf Việt Nam