Trong chuyến phượt đến Hồ Tràm,ànxetrămtỷcùngCườngĐôlavượtcaotốcLongThàgiá vàng nhẫn trơn 9999 hôm nay dàn siêu xe do Cường Đô La ghìm cương với chiếc siêu ngựa Ferrari 488GTB dẫn đầu đoàn siêu xe.

Trong chuyến phượt đến Hồ Tràm,ànxetrămtỷcùngCườngĐôlavượtcaotốcLongThàgiá vàng nhẫn trơn 9999 hôm nay dàn siêu xe do Cường Đô La ghìm cương với chiếc siêu ngựa Ferrari 488GTB dẫn đầu đoàn siêu xe.
Theo cáo trạng, Iordatii ngày 16/12/2023 lái xe tải Citroen cỡ nhỏ đi phà từ Hà Lan đến hạt Essex, Anh. Video do giới chức Anh ghi lại cho thấy Iordatii đã giấu 7 người nhập cư trái phép, gồm 6 người đến từ Việt Nam và một người Syria, chen chúc trong không gian chật hẹp trên nóc buồng lái.
Xuất thân ở nông thôn nhưng cả 2 chúng tôi làm việc và quen nhau trên Hà Nội, sau khi cưới 2 vợ chồng tiếp tục thuê nhà và sống ở đây nên tôi không phải sống chung với bố mẹ chồng. Hằng ngày chúng tôi chia sẻ việc nhà cùng nhau, anh cũng không nề hà bất cứ việc gì vợ nhờ vả nên cuộc sống hôn nhân của tôi rất thoải mái, ngọt ngào.
Khoảng nửa năm trở lại đây chồng tôi chuyển công việc, anh muốn tăng thu nhập để có thể sớm mua được nhà riêng, thoát phải cảnh thuê trọ. Do yêu cầu của công việc mới, anh ấy phải đi công tác thường xuyên, ít thì vài ngày, lâu nhất là cả tháng.
Tôi cũng thấy hụt hẫng nhưng vì tương lai của 2 vợ chồng và con cái sau này nên tôi cũng phải cố gắng. Được cái dù xa nhà anh vẫn thường xuyên liên lạc và quan tâm tôi, mỗi khi ở nhà thì càng yêu chiều vợ hơn nên tôi cũng yên tâm.
Nhưng vừa rồi chồng tôi đi công tác Sài Gòn về, anh hơi khác mọi khi. Buổi tối, sau khi tắm rửa, cơm nước xong, 2 vợ chồng nằm trên giường nhưng anh không ôm và âu yếm tôi như mọi lần. Tôi chủ động ôm chồng trước nhưng anh ấy không đáp lại, vẻ mặt còn lạnh lùng khiến tôi rất ấm ức.
Nghĩ đến những câu chuyện trên mạng, những trường hợp đàn ông thường xuyên đi công tác rồi có bồ nhí bên ngoài, tôi càng hoang mang lo sợ. Có khi nào chồng tôi có phụ nữ khác sao, chẳng có lý nào vắng nhà nửa tháng mà về lại không đụng đến vợ thế này?
Anh đã ngủ nhưng tôi vẫn cứ trằn trọc suy nghĩ miên man đến những viễn cảnh tồi tệ. Bỗng điện thoại anh có tiếng tin nhắn đến lúc nửa đêm khiến tôi càng thêm nghi ngờ. Tôi định với điện thoại của chồng đọc tin nhắn thì anh đã cầm lên trước.
Anh xem xong tin nhắn vẫn không nói năng gì, tắt điện thoại rồi nằm xuống như không có chuyện gì xảy ra. Tôi càng nghĩ càng tức giận hơn, không chịu đựng được nữa nên vùng dậy làm toáng lên, vừa khóc vừa tra hỏi chồng.
Ban đầu anh ngơ ngác không hiểu tại sao, nhưng sau một thôi một hồi bị tôi mắng mỏ, anh mỉm cười rồi đưa điện thoại cho tôi đọc tin nhắn. Tôi run cầm cập kiểm tra, hóa ra tin nhắn vừa đến là của mẹ chồng tôi, bà dặn anh cẩn thận giữ gìn cho vợ vì tôi mới mang thai.
Bà lo vợ chồng xa nhau lâu ngày không kiềm chế được nên nửa đêm vẫn cảnh báo chồng tôi lần nữa là tốt nhất hãy tránh quan hệ trong 3 tháng đầu thai kỳ.
Thực ra chuyện mang thai tôi chưa cho chồng biết. Vì anh vắng nhà và muốn tạo bất ngờ nên tôi định bụng khi nào anh về mới nói, ai ngờ anh về thái độ lại khác thường ngày nên tôi mải lo mà quên luôn.
Trước đó tôi có gọi điện cho mẹ chồng báo tin vui và hỏi bà về kinh nghiệm mang bầu. Vì đây sẽ là cháu nội đầu tiên của bà nên bà vui lắm, còn cẩn thận dặn đi dặn lại tôi các kiểu...
Đọc xong tin nhắn của mẹ chồng, tôi ớ người ra, nhưng để chắc ăn tôi còn kiểm tra một loạt zalo, cuộc gọi đến, gọi đi… của chồng, đều không có gì khả nghi cả. Tôi ngượng ngùng vì trách oan chồng, trả điện thoại cho anh mà chưa biết nói gì.
Anh nhẹ nhàng ôm tôi vào lòng thì thầm: “Cảm ơn em vì cho anh sắp được làm bố, nhưng tại sao chưa chịu nói cho anh biết chứ để anh phải nghe tin vui từ mẹ. Anh vừa phải giữ cho vợ cho con như mẹ dặn, vừa giận em tội dám giấu chồng chuyện trọng đại này nên mới thế thôi chứ anh làm gì có ai khác ngoài em. Lần sau cấm được giấu chồng bất cứ chuyện gì nữa nghe chưa…”.
Tôi gật đầu, lòng đầy hạnh phúc. Có lẽ do mang thai nên tôi hơi nhạy cảm, chưa suy nghĩ kỹ càng đã vội cho là chồng lừa dối mình.
Rõ ràng cẩn thận là điều tốt nhưng đúng như mẹ chồng tôi đã dạy, ngoài yêu thương nhau, thông cảm nhường nhịn nhau thì sự tin tưởng giữa vợ và chồng cũng là điều vô cùng quan trọng để xây dựng hạnh phúc gia đình.
Kim Anh
Nhiều đôi uyên ương đang cố giành lại giấc ngủ ngon bằng cách tách giường, tránh xa người bạn đời nghiến răng, ngủ ngáy.
" alt=""/>Chồng đi công tác về, nửa đêm còn nhận tin nhắn khiến vợ hoài nghiTrong những ngày gần đây, người dùng mạng xã hội như Facebook và Instagram không khỏi ngạc nhiên trước sự xuất hiện dày đặc của các quảng cáo về sàn thương mại điện tử Temu. Những hình ảnh về sản phẩm được yêu thích với mức giá rẻ bất ngờ đã thu hút sự chú ý của nhiều người.
Temu có thể là một cái tên mới mẻ với người dùng Việt Nam, nhưng lại rất quen thuộc với những ai yêu thích mua sắm trực tuyến tại Trung Quốc và nhiều quốc gia khác trên thế giới.
Temu là một sàn thương mại điện tử xuyên biên giới, được thành lập bởi PDD Holdings (Trung Quốc), nhà bán lẻ trực tuyến lớn nhất thế giới hiện nay.
Điểm nổi bật của Temu so với các sàn thương mại điện tử khác là giá sản phẩm rất rẻ, nhờ vào mô hình kinh doanh kết nối trực tiếp giữa nhà sản xuất và khách hàng, loại bỏ các chi phí trung gian.
Hầu hết các sản phẩm của Temu đều đến từ các nhà sản xuất Trung Quốc, nơi có chi phí sản xuất thấp và quy mô sản xuất lớn. Công ty mẹ của Temu, PDD Holdings, cũng có những chiến lược trợ giá, chấp nhận lợi nhuận thấp cho mỗi sản phẩm bán ra, giúp giảm giá thành sản phẩm.
Mặc dù mới được thành lập vào tháng 9/2022, Temu đã nhanh chóng mở rộng hoạt động ra ngoài Trung Quốc, bao gồm cả những thị trường lớn và khó tính như Mỹ, Canada, Úc, các nước châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc...
Sự xuất hiện của Temu đã khiến chính phủ nhiều quốc gia lo ngại về khả năng cạnh tranh của các nhà bán lẻ và doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trong nước. Đầu tháng này, chính phủ Indonesia đã ban hành lệnh cấm Temu để bảo vệ các doanh nghiệp trong nước và ngăn chặn hàng giá rẻ Trung Quốc tràn ngập quốc gia này.
Chính phủ Thái Lan cũng đang nghiên cứu các biện pháp đánh thuế với Temu để ngăn chặn các sản phẩm giá rẻ của Trung Quốc tràn vào thị trường nước này.
Hiện Temu cũng bị chính phủ Mỹ chú ý vì lo ngại liên quan đến bảo mật dữ liệu người dùng và nguồn gốc sản phẩm. Tuy nhiên, chưa có lệnh cấm chính thức nào được đưa ra với ứng dụng này.
Từ tuần trước, Temu đã thực hiện một chiến dịch quảng cáo rầm rộ trên Internet và các nền tảng mạng xã hội lớn như Facebook, Instagram tại Việt Nam. Người dùng Internet trong nước dễ dàng bắt gặp các quảng cáo của Temu với lời mời cài đặt ứng dụng để mua hàng giá rẻ.
Khi truy cập vào trang web chính thức hoặc cài đặt ứng dụng Temu, người dùng sẽ thấy giao diện có tiếng Việt và mức giá sản phẩm được quy đổi sang Việt Nam đồng, cho thấy Temu đã phát triển trang web và ứng dụng dành riêng cho thị trường Việt Nam.
Việc Temu "đổ bộ" thị trường Việt Nam là một điều bất ngờ, khi công ty mẹ PDD Holdings chưa đưa ra bất kỳ thông báo hoặc bình luận nào về điều này.
Nhân dịp Temu mở cửa tại thị trường mới, sàn thương mại điện tử này đang có nhiều chương trình giảm giá, miễn phí vận chuyển cho người dùng tại Việt Nam. Điều này đã khiến không ít người dùng Việt háo hức trải nghiệm mua hàng trên Temu.
Tuy nhiên, việc mua hàng giá rẻ trên Temu cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Hiện tại, Temu chưa cho phép người dùng Việt Nam sử dụng hình thức thanh toán khi nhận hàng, nghĩa là người dùng phải thanh toán ngay khi đặt hàng, sau đó mới nhận sản phẩm. Temu chỉ hỗ trợ thanh toán bằng thẻ tín dụng hoặc Apple/Google Pay, chưa hỗ trợ các loại ví điện tử phổ biến khác.
Chính vì không cho phép thanh toán khi nhận hàng, người dùng sẽ đối mặt với rủi ro mua hàng không đảm bảo chất lượng, hàng giả, hàng không đúng mô tả dù đã thanh toán từ trước.
Do lượng người bán và sản phẩm trên Temu rất lớn nên sàn thương mại điện tử này không kiểm soát được chất lượng của các sản phẩm bán ra. Một khảo sát của tổ chức chuyên đánh giá về uy tín của các doanh nghiệp trên toàn cầu TrustPilot cho thấy khoảng 15% người dùng Temu phàn nàn về chất lượng sản phẩm mà họ đã đặt mua.
Trên trang web và ứng dụng Temu tại Việt Nam, tên gọi và phần mô tả của nhiều sản phẩm vẫn hiển thị bằng tiếng Anh, dễ gây nhầm lẫn cho người dùng Việt. Dù vậy, phần đánh giá sản phẩm lại được Temu dịch đầy đủ ra tiếng Việt, điều này có thể khuyến khích người dùng đọc đánh giá và mua hàng, dù không hiểu rõ về sản phẩm cần mua.
Một "chiêu trò" được nhiều gian hàng trên Temu sử dụng là mô tả không chính xác về sản phẩm, hình ảnh mô tả khác với hình thực tế hoặc sử dụng hình ảnh đánh lừa người mua hàng.
Chẳng hạn sản phẩm bán ra chỉ là phần cánh quạt hoặc chân đế của một chiếc flycam, nhưng hình ảnh mô tả sản phẩm trên Temu là toàn bộ chiếc flycam đó, khiến nhiều người lầm tưởng flycam đang được bán với mức giá rẻ nên nhanh chóng đặt hàng, mà không nhận ra sản phẩm mình đang đặt mua chỉ là một phần linh kiện nhỏ.
Hàng giả hàng nhái cũng tràn ngập trên Temu, với nhiều mức giá khác nhau. Do vậy, người dùng hoàn toàn có thể mua nhầm hàng giả, kém chất lượng mà không hay biết.
Mặc dù Temu có chính sách đổi trả sản phẩm và hoàn tiền, nhưng do đây là sàn thương mại điện tử xuyên biên giới, với người bán đều từ Trung Quốc, nên quá trình đổi trả sản phẩm và hoàn tiền diễn ra không dễ dàng, mất nhiều thời gian.
Nhiều người dùng sau khi nhận ra mình mua hàng không đúng như mô tả, hàng giả, kém chất lượng, nhưng vì giá trị món hàng không quá lớn, lại ngại quá trình đổi trả hàng phức tạp nên đã chấp nhận mất tiền, thay vì tìm cách hoàn trả lại món hàng.
Dĩ nhiên, không thể phủ nhận rằng sự "đổ bộ" của Temu sẽ giúp người dùng tại Việt Nam có thêm một sự lựa chọn để mua hàng trực tuyến với mức giá cạnh tranh. Dù vậy, người dùng cũng cần phải thực sự tỉnh táo, lựa chọn sản phẩm phù hợp, đừng bị mức giá rẻ của các sản phẩm đánh lừa để cuối cùng "tiền mất, tật mang".
" alt=""/>Mua hàng trên ứng dụng Temu của Trung Quốc