 được tổ chức ngày 10/11 tại 3 điểm cầu truyền hình Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM. Đây là lần đầu tiên VECOM tổ chức đại hội trực tuyến kết nối 3 điểm cầu để đảm bảo yêu cầu phòng chống dịch Covid-19.</p><p>Theo báo cáo của VECOM, trong nhiệm kỳ III giai đoạn 2016– 2021, Hiệp hội đã triển khai nhiều hoạt động liên quan tới tư vấn, phản biện chính sách và pháp luật, phổ biến tuyên truyền về thương mại điện tử.</p><p>Hiệp hội cũng đã chủ trì và phối hợp triển khai một số chương trình trọng điểm, thu hút sự quan tâm của cộng đồng doanh nghiệp như Chỉ số Thương mại điện tử (EBI); Chương trình phát triển thương mại điện tử bền vững giai đoạn 2019 - 2025; Diễn đàn toàn cảnh thương mại điện tử Việt Nam; Diễn đàn tiếp thị trực tuyến cùng nhiều hoạt động liên quan tới dịch vụ chuyển phát và hoàn tất đơn hàng, thanh toán, du lịch trực tuyến, thương mại di động, bảo vệ thông tin cá nhân…</p><table class=)
 |
Đáng chú ý, Đại hội đã bầu ra Ban chấp hành nhiệm kỳ III giai đoạn 2016– 2021 của VECOM gồm 24 thành viên đại diện cho các đơn vị tiêu biểu trong lĩnh vực hạ tầng thương mại điện tử, thanh toán, chuyển phát, tiếp thị, đào tạo và truyền thông như: Liên minh chuyển đổi số DTS, Khoa Hệ thống thông tin kinh tế và Thương mại điện tử - Đại học Thương mại, NAPAS, Sapo, IMGroup, Fado, Gotadi, Vietnam Post, Vietnam Trade, ACCESSTRADE, Do Ventures, Haravan...
Ban thường trực VECOM nhiệm kỳ mới ngoài Chủ tịch Nguyễn Ngọc Dũng còn có 3 Phó Chủ tịch là ông Trần Trọng Tuyến, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Sapo; ông Bùi Trung Kiên, Tổng Giám đốc Tổng công ty bảo hiểm Sài Gòn - Hà Nội (BSH) và bà Lê Hoàng Uyên Vy, Giám đốc điều hành Do Ventures. Tổng thư ký VECOM nhiệm kỳ IV giai đoạn 2021 - 2025 tiếp tục là ông Trần Văn Trọng.
 |
Ông Nguyễn Ngọc Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam nhiệm kỳ 2021 - 2025 (Ảnh: IM Group) |
Chia sẻ về phương hướng hoạt động giai đoạn đến năm 2025, tân Chủ tịch VECOM Nguyễn Ngọc Dũng nhấn mạnh: Sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử đòi hỏi cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện khung pháp lý hỗ trợ các hoạt động kinh doanh trực tuyến, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp đồng thời bảo vệ người tiêu dùng.
Vì thế, Hiệp hội cần chủ động theo dõi và có các hoạt động tư vấn, phản biện chính sách, pháp luật liên quan tới thương mại điện tử trên nền tảng di động, kinh doanh trên các mạng xã hội, thương mại điện tử gắn với AI, Blockchain, các loại tiền điện tử, quảng cáo trực tuyến, bảo vệ thông tin cá nhân, các vấn đề liên quan tới bảo vệ người tiêu dùng và cạnh tranh lành mạnh, thuế, giải quyết tranh chấp.
“Trong giai đoạn này, thương mại điện tử được coi là giải pháp tối ưu cho nền kinh tế và doanh nghiệp khi phải chịu ảnh hưởng nặng nề từ tác động của đại dịch Covid-19 trên toàn cầu cũng như trong nước”, tân Chủ tịch VECOM Nguyễn Ngọc Dũng cho biết thêm.
Vân Anh

Đưa thanh toán không dùng tiền mặt trong thương mại điện tử đạt 50% vào năm 2025
Theo Đề án mới được Thủ tướng Chính phê duyệt, vào cuối năm 2025, giá trị thanh toán không dùng tiền mặt sẽ gấp 25 lần GDP và tỷ trọng của phương thức thanh toán này trong thương mại điện tử chiếm 50%.
" alt=""/>Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam có tân Chủ tịch
Sự sàng lọc từ thị trường2019 là năm đánh dấu sự khó khăn chung của thị trường bất động sản (BĐS), điều này đã giúp thanh lọc thị trường. Từ báo cáo của Cục Đăng ký quản lý kinh doanh, kết thúc năm 2019, ngành BĐS dẫn đầu nhóm những ngành kinh doanh có tỷ lệ gia tăng doanh nghiệp tạm ngừng hoat động, giải thể nhiều nhất với gần 700 doanh nghiệp, tăng 39,4% so với năm 2018.
Nguyên nhân chính chủ yếu đến từ việc khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, sự siết chặt về pháp lý. Bên cạnh đó, sự tham gia của nhiều công ty kinh doanh không uy tín, làm xáo trộn thị trường, gây ảnh hưởng tâm lý khách hàng, đơn cử như việc Công ty Alibaba vẽ dự án ma bán cho khách hàng…Một điểm chung đáng nói ở đây, hầu hết các dự án do những công ty này thực hiện đều nằm ở những khu vực vùng ven.
 |
Sau sự sàng lọc mạnh mẽ của năm 2019 - Cơ hội chỉ còn lại cho các doanh nghiệp BĐS uy tín. (Hình: La Villa Green City) |
Giai đoạn 2018-2019, thị trường BĐS TP.HCM khó khăn đã tạo cơ hội cho BĐS vùng ven bứt phá. Trước nhu cầu đầu tư lớn, cũng như quỹ đất vùng ven còn nhiều, pháp lý cũng thuận lợi hơn đã mở đường cho các doanh nghiệp nêu trên “len lỏi” vào thị trường. Điều này đã tạo ra dư luận lớn, ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng trong thời gian vừa qua.
Thế nhưng, việc siết chặt dòng vốn tín dụng cũng như những khó khăn của thị trường đã “xô ngã” các doanh nghiệp yếu kém, chỉ còn những doanh nghiệp vững mạnh còn lại trên thị trường. Được biết, Thông tư 22 của Ngân hàng Nhà nước ban hành về việc giảm tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn từ 40% xuống vòn 30% lại một lần nữa nâng cao vị thế của doanh nghiệp BĐS có tiềm lực tài chính thật sự. Bởi, những doanh nghiệp có quỹ đất lớn, dòng tiền mạnh sẽ đưa đến thị trường các dự án chất lượng.
Biệt thự - nhà phố của chủ đầu tư uy tín lên ngôi
Mặc dù có nhiều cảnh báo khi đầu tư BĐS vùng ven, nhưng các nhà đầu tư thông thái vẫn cho rằng thị trường này còn rất nhiều tiềm năng, đặc biệt, sau cuộc sàng lọc mạnh mẽ của năm 2019, thị trường BĐS năm nay sẽ minh bạch hơn.
Theo khảo sát thực tế từ một số dự án tại Bình Dương, Long An hay Đồng Nai dịp đầu năm, dù thị trường chịu nhiều ảnh hưởng từ dịch Covid-19 nhưng ở một số dự án, các giao dịch vẫn diễn ra do nhu cầu của khách hàng lớn.
Theo chia sẻ của chị Tuyết - nhân viên môi giới tại TP.HCM, đều đặn mỗi tuần, chị vẫn dẫn khách đi tham quan các dự án tại các tỉnh, dòng sản phẩm khách tìm hiểu chủ yếu vẫn là biệt thự - nhà phố, bên cạnh đó còn có đất nền. Chị cũng chia sẻ thêm, khách đầu tư và mua ở chiếm 50-50%. Sở dĩ sản phẩm biệt thự - nhà phố được khách quan tâm nhiều vì khả năng gia tăng giá trị và tính chất sản phẩm được xây dựng sẵn, hoặc có mẫu nhà sẵn dễ dàng để khách đầu tư ngay.
Còn theo ý kiến từ các chuyên gia, biệt thự - nhà phố hay còn gọi BĐS thương mại có tính thanh khoản vượt trội hơn so với các sản phẩm còn lại, đây được xem như một loại tài sản để dành nhưng thường khan hiếm. Bởi nếu so với đất nền lượng sản phẩm đưa ra là 10 thì biệt thự - nhà phố chỉ chiếm khoảng 3 phần.
Tại Long An, Công ty Cổ phần Tập đoàn Trần Anh Long An (Trần Anh Group) vẫn từng bước ghi điểm trên thị trường với các dự án nổi bật như Phúc An City, Phúc An Garden, Solar City, Bella Villa, West Lakes Golf & Villas hay La Villa Green City… Điểm mạnh của các dự án này là tốc độ xây dựng nhanh, trong đó phải kể đến Khu đô thị (KĐT) La Villa Green City tọa lạc tại TP.Tân An, Long An.
 |
Sân chơi tennis, tiện ích nổi bật tại La Villa Green City |
Được biết, chỉ sau gần 1 năm xây dựng, KĐT La Villa Green City đã gần như hoàn thiện 800 sản phẩm biệt thự - nhà phố. Theo đó, dự kiến quý 1/2020 Trần Anh Group sẽ bàn giao một phần sản phẩm đã hoàn thiện cho khách hàng.
La Villa Green City được coi là biểu tượng mới tại TP.Tân An, nơi có nhịp sống sôi động chỉ cách TP.HCM chừng 60 phút di chuyển. Với mặt hướng sông Vàm Cỏ Tây thơ mộng, La Villa Green City không chỉ là chốn an cư lý tưởng mà còn là nơi dừng chân nghỉ dưỡng cho du khách có nhu cầu thuê ngắn hạn.
La Villa Green City không chỉ được bao phủ bởi mảng xanh thiên nhiên mà các tiện ích cũng đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu sống như sân chơi tennis; phòng gym, spa, hồ bơi hay khuôn viên tản bộ dọc bờ sông với những cây ánh sáng rực rỡ… Điểm cộng cho La Villa Green City là không gian êm đềm, tĩnh lặng giữa thành phố trẻ sôi động, nơi thể hiện sự khác biệt, giúp chủ nhân tận hưởng cuộc sống.
Dự kiến trong năm 2020, La Villa Green City là một trong những dự án đáp ứng cho thị trường dòng sản phẩm biệt thự - nhà phố chất lượng.
Thông tin dự án La Villa Green City: Phát triển dự án: Tran Anh Group Địa chỉ: Đường Hùng Vương nối dài, P. 6, TP. Tân An, T. Long An (đối diện Trung tâm hành chính mới tỉnh Long An) Hotline: 093 153 9292 Website: http://lavillacity.vn |
Thu Hằng
" alt=""/>Biệt thự nhà phố