- Sang Việt Nam lần thứ 2 với một đêm duy nhất 7/3 tại Hà Nội,ếnkhángiảphátcuồngvìcoverhitcựclạngoại hạng a Thomas Andres và các cộng sự của Modern Talking vẫn khiến khán giả phát cuồng bởi những phần trình diễn đầy nhiệt huyết.
- Sang Việt Nam lần thứ 2 với một đêm duy nhất 7/3 tại Hà Nội,ếnkhángiảphátcuồngvìcoverhitcựclạngoại hạng a Thomas Andres và các cộng sự của Modern Talking vẫn khiến khán giả phát cuồng bởi những phần trình diễn đầy nhiệt huyết.
LTS:Nhiều nguyên nhân được đưa ra để giải thích cho hiện trạng tỷ lệ thấtnghiệp tăng cao ở sinh viên mới ra trường: chọn nhầm sân, đào tạo chưa “khớp”với nhu cầu, thừa thầy thiếu thợ… Từ đó, dẫn đến thực trạng cử nhân thất nghiệpđổ xô học thạc sĩ, thậm chí lao vào học trung cấp, học nghề để công cuộc xinviệc làm dễ dàng hơn. Trong khi thị trường lao động thừa người thì doanh nghiệpvẫn kêu thiếu nhân sự làm được việc.
VietNamNet xin giới thiệu bài viết của tác giả Minh Tuấn - thêm góc nhìngiúp các nhà hoạch định chính sách gỡ rối.
Bỏ qua khái niệm thế nào là một lao động được coi là thất nghiệp cũng nhưcách thu thập số liệu, nhưng dư luận đều tin rằng thất nghiệp đang là nỗi lo vàđầy thách thức đối với các nhà làm chính sách giáo dục và chính sách việc làm?
![]() |
Ảnh có tính chất minh họa |
Có ý kiến quy lỗi cho lãnh đạo ngành Giáo dục vì để cho GDĐH phát triển quánóng - nhiều trường ĐH, CĐ mở ra nên các trường nghề khó tuyển sinh và Bộ GD lànguyên nhân hàng đầu gây ra thất nghiệp của các cử nhân.
Nhiều người vô tình hay hữu ý quên đi điều kiện kinh tế mới là cái quyết địnhtăng trưởng việc làm. Đất nước trong quá trình tái cơ cấu kinh tế, cộng với suythoái kinh tế của đất nước và thế giới đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trườngviệc làm. Nhiều trường ĐH, CĐ và ngay cả trường nghề rất chật vật trong tuyểnsinh...do đầu ra với một tương lai việc làm chưa rõ.
Tuy nhiên, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT và Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hộikhông thể từ chối trách nhiệm của mình trong việc tham mưu cho Thủ tướng về quyhoạch phát triển hệ thống đào tạo đảm bảo sự hài hoà, cân đối các trình độ giáodục phổ thông, dạy nghề và giáo dục đại học.
Sự quản lý nhà nước chia sẻ ra nhiều đầu mối khiến cho sự mất cân đối do thừathầy thiếu thợ không thể quy trách nhiệm cho một Bộ trưởng nào?
Không thể quy cho Bộ trưởng Giáo dục hay Bộ trưởng Lao động khi mà cả hai bộra sức chạy đua phát triển bậc học do mình phụ trách, khiến cho nơi thừa nơithiếu...
Chuyện cứ như đùa khi các ĐBQH chất vấn Bộ trưởng GD mà lại quên đi chínhmình cũng là người trong cuộc. Khi mà các trường ĐH ở địa phương mọc lên như nấmthì không thấy chất vấn các nhà lãnh đạo địa phương?. Vì một trường ĐH đượcthành lập phải trên cơ sở thuyết minh có nhu cầu nhân lực tại địa phương.
Vậy thì có lẽ hơi oan cho Bộ trưởng Giáo dục nếu chỉ quy trách nhiệm cho mộtmình ngành giáo dục....
Ai để cho các cử nhân thất nghiệp?
Câu hỏi dành cho chính người học và người dạy trong các trường ĐH. Khi người học còn lười tư duy, thụ động chiếm lĩnh tri thức - học để thikhông phải học để làm, học không phải vì sự khai phóng của bản thân thì cơ hộiviệc làm sẽ xa vời vợi - trừ những sinh viên diện con ông cháu cha hoặc chấpnhận làm trái ngành với đồng lương không tương xứng.
Một văn bằng theo “văn hoá bằng cấp” của nhiều người Việt có thể đem đến cơhội việc làm trong một thị trường lao động thiếu minh bạch, nhưng không phản ánhgiá trị năng lực kết tinh trong văn bằng đó.
Nguy cơ cử nhân thất nghiệp sẽ vẫn còn và có thể còn tăng thêm nếu tình hìnhtăng trưởng kinh tế không được cải thiện và người học khong chịu học tập, rènluyện hoặc thiếu động lực học tập vì cuộc sống và việc làm cho bản thân trướchết.
Lại nói người thầy trong GDĐH, họ chính là một trong các tác giả của sản phẩmbị từ chối ngoài thị trường lao động. Không gì đau khổ hơn của một người thầykhi một khoá học sinh của mình với tỷ lệ tốt nghiệp và thất nghiệp cao như nhau.Nội dung sáo mòn không đổi mới, phương pháp dạy học không góp phần đào tạo conngười tự do, khai phóng, tư duy đến tận cùng, thấu đáo của từng vấn đề...ngườihọc khi ra trường sẽ lúng túng, xa lạ với thực tiễn.
Nếu họ đã tự lừa dối mình bằng cái vẻ hào nhoáng bằng cấp của bản thân thìchắc chắn những học trò của họ sẽ là sản phẩm của sự lừa dối đó biết bao giờ họctrò có giá trị chuyên môn đích thực và có việc làm tử tế.
GDĐH cần có một cuộc cách mạng thực sự đối với người thầy dạy ĐH về tư duy,tư tưởng, triết lý GDĐH sau đó là phương pháp, kỹ năng dạy học, nghiên cứu vàphải là con người tử tế. Đừng để cho câu "không việc mặc bay -tiền thày bỏ túi"trở thành cửa miệng của người đời.
Có thể nói, câu chuyện thất nghiệp của các cử nhân hay của người lao động nóichung xét cho cùng có nguồn gốc từ tăng trưởng kinh tế và chính sách phát triểnnguồn nhân lực của đất nước.
Ngoài những nguyên nhân về kinh tế, cũng cần phải xét đến nguyên nhân quantrọng trong quy hoạch phát triển nhân lực, cơ chế phân cấp và điều phối trongquản lý, chất lượng đào tạo nhân lực...Trong khi đó chất lượng đào tạo nhân lựclại là một hàm số chi phối bởi nhiều biến số về nguồn lực tài chinh, sinh viên,giảng viên, cán bộ quản lý, chương trình đào tạo và phương pháp, quan hệ vớidoanh nghiệp...và sự minh bạch trong tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ trả lương.
Tuy nhiên, cái biến số không kém quan trọng vẫn là chính sách và cơ chế pháttriển nhân lực của đất nước…
TIN BÀI LIÊN QUAN:Cử nhân thất nghiệp tăng, thí sinh "né" đại học" alt=""/>Cử nhân thất nghiệp, tại Bộ Giáo dục?
Nam Thư nêu quan điểm: "Thấy bạn có con cái, vẻ ngoài cũng có học thức mà cư xử lại vô học một cách khủng khiếp như thế. Mọi người đừng nói là “khán giả có quyền nhận xét, góp ý" nhé. Đây là thoá mạ và sỉ nhục người khác. Tôi mong con bạn lớn lên, cháu nó có thể đọc được khi trên bàn phím thì bạn lộ mặt “anh hùng” như thế nào". Giới nghệ sĩ liền phẫn nộ khi thấy đồng nghiệp bị mắng chửi cay nghiệt. Diễn viên Minh Dự, Huỳnh Thanh Trực, Quang Tuấn... đều bênh vực, động viên Nam Thư.
Đáng lưu ý, Lê Dương Bảo Lâm cho biết từng bị tài khoản N.T chửi và đã tìm đến tận nhà ở Long Thành để hỏi cho ra lẽ. Kết quả, người này phải xin lỗi anh. Lê Dương Bảo Lâm đòi dẫn Nam Thư đến nhà người này để 'làm cho ra ngô ra khoai'. Hiện tại, một số fan đang can Nam Thư và Lê Dương Bảo Lâm, cho rằng không nên làm lớn chuyện. Trên Facebook của mình, MC Đại Nghĩa cũng viết tâm thư gửi đến đàn em. "Nhìn thấy những lời chửi rủa mạt sát của một người lạ dành cho một đứa em đồng nghiệp, tự dưng thấy nghèn nghẹn, nước mắt cứ chực trào ra. Ai lỗi lầm chi với ai, ai giựt vợ cướp chồng gì của ai, ai ăn giựt ăn quịt gì tiền của ai, vậy mà nỡ lòng nào buông ra những lời lẽ cay nghiệt dơ dáy, chửi từ cha đến mẹ người ta, chửi từ trên đầu chửi xuống, đọc mà cảm thấy xót lòng", anh viết.
MC Đại Nghĩa cho rằng ai cũng có điểm mạnh điểm yếu, nếu thấy chướng mắt thì có thể góp ý hoặc đi xem cái gì khác cho vui hơn. Theo anh, các nghệ sĩ đồng nghiệp thường an ủi nhau mặc kệ, làm ngơ cho đỡ nặng lòng nhưng sự thật thì không ai có thể coi như không có gì được. "Nghệ sĩ lúc vinh quang thì ngàn người tung hô, vạn kẻ trầm trồ. Nhưng cũng chỉ trong phút chốc, hào quang tan biến, chỉ còn là bóng tối vùi tắt một ngôi sao. Cũng chẳng lên tiếng kêu gào gì được với ai, chẳng thanh minh gì được cho mình. Cứ đành ngậm đắng nuốt cay, giả như câm như điếc với bão giông dư luận", Đại Nghĩa viết. Cuối tâm thư, anh nhắn nhủ tới đàn em: "Thôi thì em ơi, đã trót mang nghiệp vào thân, cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa... em nhé! Thương em".
Khoảng hai tuần nay, khán giả xôn xao khi thấy MC Cát Tường thôi dẫn chương trình "Bạn muốn hẹn hò" dù đã gắn bó 6 năm. Người thay Cát Tường là diễn viên hài Nam Thư. Sau khi Cát Tường khóc trên livestream khi kể về việc thôi dẫn chương trình "Bạn muốn hẹn hò", nhiều khán giả trút giận lên Nam Thư, Quyền Linh và đòi tẩy chay chương trình này. Thời gian qua, Nam Thư đã cố gắng im lặng trước làn sóng chỉ trích, tẩy chay. VietNamNet từng liên hệ nhưng 'kiều nữ làng hài' từ chối trả lời vì 'nói gì cũng bị chửi thôi'. Gia Bảo ![]() Trước Nam Thư, 3 mỹ nhân nóng bỏng này cũng bị chê tơi tả khi làm MCMới đây, việc Nam Thư được NSX "Bạn muốn hẹn hò" lựa chọn thay thế MC Cát Tường khiến dư luận tranh cãi. " alt=""/>Nam Thư bị thóa mạ nghiêm trọng: Đại Nghĩa viết tâm thư, Lê Dương Bảo Lâm đòi tìm đến tận nhà
|