Số cước phí: 3.000 đồng.
Dung lượng: Không giới hạn khi dùng Facebook đến 24h ngày đăng ký bao gồm cả ứng dụng Facebook Messenger. Theo thông tin trên fanpage Viettel thì chúng ta được miễn phí ngay cả khi xem video Facebook hay thực hiện video call qua Messenger, nhưng nếu chúng ta phát live stream thì sẽ tính phí gói cước thường.
Đăng ký: 4GFB1gửi 191.
Số cước phí: 10.000 đồng.
Dung lượng: 3 GB khi xem YouTube đến 24h ngày đăng ký đối với thuê bao trả trước và không giới hạn đến 24h ngày đăng ký đối với thuê bao trả sau.
Đăng ký: 4GYT1gửi 191.
Số cước phí: 15.000 đồng.
" alt=""/>Hướng dẫn cách đăng ký 4G Viettel 1 ngày, 7 ngàyVới việc Riot tung ra bản cập nhật 7.10trên toàn bộ các máy chủ vào ngày hôm nay (18/5), cộng đồng người chơi LMHTđã phát hiện được rất nhiều lỗi xuất hiện trong game.
Và sau đây là ba lỗi lớn nhất đã xuất hiện ở phiên bản 7.10 tính đến thời điểm hiện tại:
Jayce trong trạng thái hồi sinh của Giáp Thiên Thần vẫn tiêu diệt được Twitch
Khi một vị tướng sở hữu trang bị Giáp Thiên Thần nằm xuống, người chơi sẽ hoàn toàn đánh mất quyền kiểm soát nhân vật trong vòng vài giây trước khi quá trình hồi sinh kết thúc với một lượng máu được phục hồi.
Trong trường hợp này, Jayce đã bị Twitch hạ, nhưng người chơi vẫn có thể điều khiển tướng và bất ngờ ra đòn “hiểm” tiêu diệt Chuột Thành Tinh. Lỗi này có thể hiếm khi xảy ra, nhưng đây rõ ràng là một vấn đề cần phải giải quyết càng sớm càng tốt.
Lỗi hiển thị hình ảnh của Zac
Có tới hai Zac trong đoạn clip này?
Nếu Zac đã chết sau khi sử dụng chiêu cuối, thì hiệu ứng hình ảnh này vẫn không ngừng vận động trên mặt đất? Lỗi này được cho là dễ dàng sao chép miễn là người chơi nằm xuống mà không còn Nội tại.
Nó không ảnh hưởng tới lối chơi in-game, nhưng lại gây ra sự khó chịu không hề nhỏ kể từ khi Zac hồi sinh.
Taric di chuyển kiểu “co giật”
Các nhân vật thường xuyên di chuyển mượt mà trên bản đồ Summoner’s Rift, nhưng ở phiên bản hiện tại, người chơi Taric đang báo cáo một lỗi nhỏ sau khi kích hoạt kỹ năng W. Nó khiến cho khung hình của người chơi bị khựng lại mỗi khi Taric di chuyển xung quanh mục tiêu liên kết với kỹ năng W.
Lỗi này gây ra sự khó chịu hơn bất cứ thứ gì, và gần như chắc chắn sẽ sớm được vá lại trong thời gian tới đây.
ABC (Theo Dot Esports)
" alt=""/>[LMHT] 03 lỗi “bự chà bá” ở phiên bản 7.10Theo dữ liệu từ Kaspersky, trong năm 2017, cứ mỗi giây lại có 3 cuộc tấn công có chủ đích xảy ra trên toàn cầu và Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ tấn công có chủ đích xếp thứ hạng cao trên thế giới. Dự kiến 2018 sẽ là một năm bùng nổ tấn công có chủ đích khi Việt Nam quyết tâm xây dựng thành phố thông minh - Smart City - với thiết bị cảm biến, camera và các thiết bị IoT.
Đầu năm 2017, nổi bật nhất là cuộc tấn công của mã độc có tên Wannacry. Cuộc tấn công quy mô lớn này đã ảnh hưởng đến 74 quốc gia trong đó có Việt Nam: chỉ vài giờ lây lan Việt Nam đã có đến hơn 200 doanh nghiệp bị nhiễm. Theo Kaspersky, Việt Nam là một trong 20 nước có thiệt hại nặng nề nhất do cuộc tấn công Wannacry gây ra. Cuối năm 2017, Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ máy tính hệ thống công nghiệp bị tấn công cao nhất thế giới với 69.6%. Có thể thấy, tình hình an toàn thông tin trong năm 2018 sẽ còn bùng nổ hơn, các cuộc tấn công sẽ có sự góp mặt của các công nghệ thông minh hơn, tinh vi hơn.
Nếu như 2 năm trước đây, khái niệm Smart City vẫn còn khá xa lạ thì đến nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và đô thị hóa thì mô hình này đã bắt đầu hình thành tại Việt Nam. Đề án xây dựng đô thị thông minh mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức, nhất là về vấn đề an ninh mạng. Hệ thống camera, cảm biến và các thiết bị IoT - một thế giới kết nối sẽ là môi trường lý tưởng cho tội phạm mạng thực hiện các cuộc tấn công từ quy mô nhỏ cho đến lớn.
Dữ liệu từ Kaspersky Lab ghi nhận Việt Nam nằm trong top 3 quốc gia chịu ảnh hưởng về các cuộc tấn công nhắm vào những thiết bị IoT khi chiếm tỷ lệ tới 15% số lượng các cuộc tấn công trên toàn cầu (Trung Quốc chiếm 17%, Nga chiếm 8%). Tổng số mẫu phần mềm độc hại nhắm đến các thiết bị IoT hiện đã lên tới hơn 7.000 mẫu các loại trong năm 2017, con số này sẽ còn tiếp tục tăng nhanh nếu chúng ta không quan tâm bảo mật cho thiết bị.
Ông Yeo Siang Tiong, Giám đốc Điều hành Kaspersky Lab Đông Nam Á chia sẻ: “Với công việc nghiên cứu, chúng tôi phải liên tục ghi nhớ và tìm hiểu các thiết bị khác nhau nhưng điều đáng lo ngại là nhiều hacker cũng có suy nghĩ như vậy. Số lượng thiết bị tăng lên đồng nghĩa với lỗ hổng ngày một nhiều. An ninh mạng lỏng lẻo chính là cơ hội cho các cuộc tấn công trên mọi quy mô”.
" alt=""/>Tấn công có chủ đích sẽ bùng nổ ở Việt Nam trong năm 2018