Chơi game offline khác với game online là rất ít và hiếm có hack, game thủ chơi bất kỳ tự game online nào như Liên minh huyền thoại, đột kích cũng đều xảy ra vấn đề hack game, hack tool. Điều này khiến đa số game gặp ức chế, nếu tình trạng này tiếp diễn thì sớm muộn bỏ gamecũng là điều tất yếu.
Ngược lại trong game offline, game thủ sẽ được trải nghiệm nhiều tựa game một cách thoải mái mà không lo gặp hack.
Không lo bị khóa acc
Với game online thì nếu game thủ có ý định sử dụng tool hack và bất ngờ bị NPH phát hiện thì chắc chắn sẽ bị trừng phạt thích đáng, nhẹ là khóa acc vài ngày, nặng thì một ngày đẹp nào đó đăng nhập tài khoản vào game thì sẽ thấy nhân vật không tồn tại
Còn game offline khi gặp khó khăn về nhiệm vụ trong game có thể dễ dàng sử dụng mã code hay hack cheat thoải mái mà không lo bị sờ gáy như game online.
" alt=""/>4 lý do khiến nhiều game thủ vẫn chung thủy với game offline hơn onlineDo vậy, bà Hằng đã khởi kiện yêu cầu TAND quận Tân Bình phân chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân, buộc ông An chia tài sản, bao gồm: 50% tài sản của Công ty TNHH quảng cáo An Khang, tức 3,5% cổ phần Hotdeal trị giá 2,5 tỷ; 50% tài sản là số cổ phần tương ứng mà ông An được hưởng trong Công ty cổ phần Hotdeal, trị giá 12,375 tỷ đồng; 50% giá trị tài sản mà ông An nhận từ việc Vinabook bán cổ phần cho Transcosmos Việt Nam, tương đương 7,425 tỷ đồng; 10% giá trị gia tăng của Vinabook, tương đương 3 tỷ đồng.
Như vậy, tổng giá trị tài sản mà bà Hằng yêu cầu ông An phải chia là 25,3 tỷ đồng.
Về phía ông An, đối với yêu cầu chia 50% giá trị tài sản Công ty An Khang, ông này cho rằng trong thời kỳ hôn nhân, ông An có thành lập Công ty An Khang với phần góp vốn của mình là 1 tỷ đồng. Do vậy ông chỉ đồng ý chia 50% phần vốn góp này, tương đương 500 triệu đồng.
Việc chia 50% tài sản tương ứng cổ phần trong Công ty Hotdeal trị giá hơn 12 tỷ, ông An không đồng ý. Ông cho rằng việc Công ty Vinabook đầu tư vào Hotdeal là một giao dịch của Vinabook. Vì vậy chủ sở hữu tài sản này là công ty chứ không phải ông An.
Đối với yêu cầu chia 50% từ việc bán cổ phần cho Công ty Vinabook, ông An cũng phản bác, cho rằng đây là giao dịch giữa Vinabook với bên thứ 3, là giao dịch bình thường của công ty, giá trị giao dịch không phải là chủ thể sở hữu của bị đơn nên yêu cầu tòa bác bỏ.
Việc yêu cầu ông An chia 10% giá trị gia tăng của Vinabook trong thời kỳ hôn nhân, bị đơn cho rằng công ty được thành lập trước thời điểm hai người kết hôn nên là tài sản riêng của ông An. Ông An cho rằng giá trị gia tăng từ cổ phần của ông An không được xem là tài sản chung của vợ chồng.
Ngoài ra, phía bị đơn cũng yêu cầu nguyên đơn thanh toán 500 triệu đồng tiền bán cổ phần trong Công ty Hotdeal và 2,5 tỷ đồng tiền tích lũy của hai vợ chồng.
Hiện, vụ kiện được TAND quận Tân Bình thụ lý và giải quyết.
" alt=""/>Vợ chồng Hotdeal tranh chấp tài sản hơn 25 tỷ“Nếu bạn có những kỳ nghỉ tại Thổ Nhĩ Kỳ, Brazil, Nga hoặc Hy Lạp, tốt nhất bạn nên tránh xa những cửa hàng Apple bởi giá iPhone tại đây cao hơn 25-50% so với giá bán tại Mỹ. Trong khi đó, Nhật Bản, Hong Kong, Malaysia, Canada là những nơi có giá bán iPhone rẻ nhất, ngoài Mỹ”, Jim Reid của Deutsche viết.
Từ lâu, một số quốc gia châu Âu luôn nổi tiếng với giá iPhone nói riêng và smartphone nói chung cao ngất ngưởng. Tuy nhiên, giá bán tại các quốc gia này chưa bao giờ vượt qua Brazil bởi hàng rào thuế quan tại quốc gia Nam Mỹ cực kỳ đặc thù.
Để khuyến khích sản xuất trong nước, Brazil đánh thuế rất nặng các sản phẩm nhập khẩu nước ngoài, đặc biệt là đồ điện tử tiêu dùng. Mặc dù vậy, năm nay giá bán iPhone tại Brazil lại bị Thổ Nhĩ Kỳ bỏ xa. Cụ thể, để mua một chiếc iPhone 7 128 GB, người dùng tại Thổ Nhĩ Kỳ phải bỏ ra số tiền tương đương 1.200 USD, cao gần gấp rưỡi so với giá tại Mỹ. Trong khi đó, người dùng Brazil phải chi khoảng 1.115 USD, cao hơn 37% so với giá tại Mỹ.
Ngoài Thổ Nhĩ Kỳ và Brazil, top 10 quốc gia có giá iPhone cao nhất chứng kiến sự thống trị tuyệt đối của châu Âu với các đại diện như Nga, Hy Lạp, Ba Lan, Italy, cộng hòa Czech.
Ở chiều ngược lại, những quốc gia như Mỹ, Nhật Bản, Hong Kong, Malaysia hay Canada được xem là thiên đường mua sắm iPhone. Tại Mỹ hay Nhật Bản, người ta chỉ phải bỏ ra 815 USD để mua một chiếc iPhone 7 128 GB.
Để so sánh, một chiếc iPhone 7 128 GB đang được bán với giá 19,9 triệu đồng, tương đương 905 USD, cao hơn khoảng 11% so với giá tại Mỹ và ở mức trung bình so với thế giới.
Theo Zing
" alt=""/>Brazil không còn vô địch thế giới về giá iPhone