![]() |
Như thường lệ, Apple không phải là người đi đầu trong camera kép (HTC mới là người tiên phong 2 năm trước Apple với HTC M8), nhưng là thương hiệu đã giúp phổ biến hóa khái niệm camera đôi tới người dùng phổ thông.
Giống Apple iPhone 7 Plus, tân binh của gia đình Galaxy Note cũng sở hữu một hệ thống camera kép với 2 cảm biến cùng độ phân giải 12MP và, bạn đã sẵn sàng chưa, Note 8 còn chống rung quang học OIS trên cả hai camera.
Ống kính chính là ống kính góc rộng và ống kính phụ là ống kính zoom telephoto 2x. Thiết lập 2 camera cùng đột phá về phần mềm trên Galaxy Note 8 cho phép chụp ảnh góc rộng cùng lúc với một bức hình “Chế độ Chân dung” mà Samsung gọi là Live Focus - chế độ chụp ảnh xóa phông tạo ra phông nền bức ảnh mờ ảo, giúp nổi bật chủ thể người ở đằng trước. Tuy nhiên tính năng có tên là “Live Focus”, bởi người dùng có thể thay đổi trực tiếp độ “mờ ảo” của phông nền đằng sau ngay tại màn hình camera trước khi bấm nút chụp, thậm chí là ngay cả sau khi chụp ảnh. Chưa dừng lại ở đó, do ống kính góc rộng cũng được ưu ái trang bị OIS , đồng nghĩa rằng người dùng có thể thoải mái zoom 2x tới tận 10x mà không lo ảnh chụp sẽ bị rung nếu cầm điện thoại không chắc tay hay khi chụp trong điều kiện môi trường thiếu sáng.
![]() |
Thật không ngoa khi nhận xét rằng Samsung đang “đứng đầu chuỗi thức ăn” trong cuộc đua màn hình: Tấm nền AMOLED của Samsung dành tặng cho các sản phẩm Galaxy chưa bao giờ làm người dùng thất vọng với độ sáng cao nhất, độ sắc nét đạt độ phân giải tối đa là 2K (QHD+), màu sắc rực rỡ, sống động, độ tương phản vô tận, tỉ lệ làm mới màn hình cao hơn hẳn tấm nền IPS sử dụng trên iPhone 7 Plus, và cuối cùng: thiết kế vô cực không viền. Nhưng vẫn chưa hết, con át chủ bài của màn hình Galaxy Note 8 là khả năng phát nội dung HDR (High Dynamic Range). Nội dung HDR dù hiện chưa phổ biến nhưng chỉ khi chiêm ngưỡng tận mắt trên Galaxy Note 8, bạn mới cảm nhận được toàn bộ màu sắc sống động mà HDR content mang lại.
![]() |
Theo luật mới, những tài khoản mạng xã hội và blog có hơn 5.000 lượt theo dõi trên các nền tảng như Twitter, Facebook sẽ bị đối xử như hãng tin, từ đó có thể bị truy tố nếu đăng tin sai sự thật hoặc kích động phạm pháp.
" alt=""/>Ai Cập: Tài khoản Facebook trên 5.000 lượt theo dõi bị xem là hãng tinChia sẻ tại buổi thảo luận "Xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số" được tổ chức trong khuôn khổ ICT Summit 2018, ông Đinh Sỹ Nguyên, Phó Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Quảng Ninh cho biết việc ứng dụng CNTT vào đẩy mạnh cải cách hành chính phục vụ người dân, doanh nghiệp qua đó cải thiện môi trường cạnh tranh cấp tỉnh là một trong 3 đột phá chiến lược mà tỉnh triển khai thực hiện và đến nay đo cho địa phương này nhiều thành quả.
Theo ông Đinh Sỹ Nguyên, từ năm 2012, tỉnh đã bắt tay vào xây dựng Chính quyền điện tử kết hợp với xây dựng các Trung tâm hành chính công từ cấp tỉnh đến cấp huyện. Đây cũng là mô hình xây dựng chính phủ điện tử tập trung đầu tiên trong cả nước.
Sau 5 năm thực hiện, Quảng Ninh đã hoàn thành toàn bộ hạ tầng cốt lõi của Chính quyền điện tử và xây dựng mô hình tập trung chính quyền điện tử từ cấp tỉnh đến cấp xã. Quảng Ninh cũng là 1 trong 2 tỉnh đầu tiên kết nối được với Văn phòng chính phủ với hệ thống quản lý văn bản.
Tính đến nay, đã có 528 đơn vị hành chính của tỉnh tham gia ứng dụng Chính quyền điện tử với trung bình trên 1 triệu lượt văn bản trao đổi qua mạng mỗi năm. Toàn bộ hệ thống văn bản trao đổi trên môi trường mạng đều có chữ ký số, đảm bảo an toàn và tính pháp lý.
Ông Đinh Sỹ Nguyên cũng cho biết, các văn bản được trao đổi trên môi trường mạng được đảm bảo an toàn thông tin do được chuyển trên đường truyền dữ liệu chuyên dùng.
Theo chia sẻ từ vị Phó Giám đốc Sở TT&TT Quảng Ninh, hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu một cửa điện tử được triển khai giúp minh bạch hóa quá trình giải quyết thủ tục hành chính của cơ quan quản lý nhà nước cho người dân, doanh nghiệp, cho phép người dân tham gia giám sát việc thực thi nhiệm vụ của cơ quan nhà nước.
" alt=""/>Quảng Ninh trao đổi hơn 1 triệu văn bản có chữ ký số trên mạng dữ liệu chuyên dùng