Theo đó, khoảng 20h30 ngày 7/12, nam thanh niên đeo khẩu trang, mặc áo dài tay màu trắng, quần bò đi vào cửa hàng vàng bạc Quang Hương. Người này hỏi mua một dây chuyền vàng có giá trị lớn nhất của tiệm. Chị N.H. (nhân viên bán hàng) đưa cho vị khách một dây chuyền kèm một mặt vàng, trị giá khoảng hơn 80 triệu đồng.
Nam thanh niên đeo thử dây chuyền rồi chạy ra ngoài. Khi bị chị H. và nhân viên tại cửa hàng gọi, kẻ này xịt hơi cay về phía họ rồi lên xe máy bỏ chạy. Theo trình báo của chị H., kẻ cướp bỏ đi về hướng TP Bắc Giang.
Sau khi nhận tin báo về vụ cướp, Công an huyện Yên Dũng đã xuống hiện trường, khám nghiệm và tổ chức truy vết nghi phạm
Vắc xin Sinopharm
Vắc xin Sinopharm còn có tên gọi là SARS-CoV-2 vaccine (Vero Cell) do Viện Sản phẩm sinh học Bắc Kinh thuộc Tập đoàn Biotec quốc gia Trung Quốc (CNBG) sản xuất.
Mỗi liều 0,5ml chứa 6.5U kháng nguyên SARS-CoV-2 bất hoạt.
Đây là vắc xin thứ 3 được cấp phép khẩn cấp tại Việt Nam sau AstraZeneca và Sputnik V.
Bộ Y tế cho biết, vắc xin Sinopharm được phê duyệt dựa trên dữ liệu an toàn, chất lượng và hiệu quả do Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương cung cấp cho Bộ Y tế tính đến ngày 29/5.
Sau khi phê duyệt, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương có trách nhiệm phối hợp với nhà sản xuất phản hồi kịp thời các yêu cầu từ Bộ Y tế Việt Nam để bổ sung thêm dữ liệu hoặc các yêu cầu khác có liên quan đến vắc xin Sinopharm và chủ động cung cấp, cập nhật các thông tin mới liên quan đến vắc xin trong suốt quá trình phát triển sản phẩm.
Viện Vệ sinh Dịch tễ cũng được giao triển khai hệ thống cảnh giác dược toàn diện với vắc xin Sinopharm, phối hợp với Cục Khoa học công nghệ - Đào tạo và các đơn vị khác đánh giá tính an toàn và hiệu quả của vắc xin Sinopharm.
Bộ Y tế giao Cục Quản lý dược cấp phép nhập khẩu vắc xin Sinopharm theo quy định; Cục Khoa học công nghệ - Đào tạo lựa chọn đơn vị có đủ điều kiện đánh giá tính an toàn, hiệu quả của vắc xin trên cơ sở ý kiến tư vấn của Hội đồng tư vấn sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế của Bộ Y tế trong quá trình sử dụng; Cục Y tế dự phòng triển khai công tác tiêm chủng.
Vào đầu tháng 5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã chấp thuận sử dụng vắc xin Sinopharm cho tình huống khẩn cấp. Đây là vắc xin thứ 6 được WHO phê duyệt.
Hiện tại đã có hơn 40 quốc gia sử dụng vắc xin Sinopharm. Hãng dược này đã sản xuất hơn 200 triệu liều vắc xin, xếp sau AstraZeneca, Moderna và Pfizer-BioNTech về sản lượng.
Dữ liệu công bố trên Tạp chí Hiệp hội Y khoa Mỹ cho thấy, vắc xin Sinopharm có hiệu quả gần 78,1% với các trường hợp có triệu chứng và 73,5% cho các ca nhiễm không triệu chứng.
Thúy Hạnh
Việt Nam đã đàm phán xong với ít nhất 4 hãng dược để có hơn 120 triệu liều vắc xin ngừa Covid-19 trong năm nay.
" alt=""/>Bộ Y tế phê duyệt khẩn cấp vắc xin CovidCơ quan quyết định đầu tư công trình “Nhà hát Giao hưởng, Nhạc và Vũ kịch” là UBND TP.HCM, chủ đầu tư là Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp TP.HCM.
Công trình sẽ được xây dựng tại lô 1 – 21, khu chức năng số 1 thuộc Khu đô thị mới Thủ Thiêm, quận 2, với tổng diện tích khu đất là 20.354,8m2. Trong đó, diện tích đất phát triển dự án khoảng 10.030,6m2; diện tích còn lại là công viên cây xanh.
Công trình “Nhà hát Giao hưởng, Nhạc và Vũ kịch” có các hạng mục chức năng như: Khu biểu diễn gồm khán phòng 1.700 chỗ; khu điều hành và phụ trợ; khu đậu xe tầng hầm; khu quảng trường gồm khu sinh hoạt cộng đồng và công viên cây xanh.
Quyết định duyệt nội dung nhiệm vụ thiết kế công trình “Nhà hát Giao hưởng, Nhạc và Vũ kịch” là cơ sở để triển khai công tác tổ chức thi tuyển phương án thiết kế kiến trúc theo quy định, phù hợp với quy mô theo quyết định chủ trương đầu tư đã được HĐND Thành phố thông qua.
![]() |
TP.HCM chuẩn bị tổ chức thi tuyển phương án kiến trúc công trình "Nhà hát Giao hưởng, Nhạc và Vũ kịch" ở Thủ Thiêm. |
Về nhiệm vụ thiết kế công trình, UBND TP.HCM yêu cầu tuyển chọn được phương án kiến trúc mang tính biểu tượng đặc trưng riêng của Thành phố, hấp dẫn khách tham quan. Đáp ứng đầy đủ các điều kiện và tổ chức được các chương trình, sự kiện âm nhạc đẳng cấp quốc tế.
Vừa chuyên sâu như tổ chức các chương trình nhạc hàn lâm, nhạc kịch, vũ kịch và các loại hình nghệ thuật khác của Việt Nam; vừa đa dụng khi có thêm khu vực tổ chức đào tạo, triển lãm chuyên ngành, hội nghị, hội thảo…
Theo UBND TP.HCM, khu quảng trường, công viên phía trước nhà hát phải nằm trong dự án và là không gian văn hoá, phải khai thác tối đa mặt tiền bờ sông, nên là công viên nhiều tầng uyển chuyển. Khai thác tối đa tầng hầm, mở rộng không gian ngầm ra khu vực xung quanh khu đất xây dựng công trình và kết nối không gian ngầm với các công trình lân cận.
Nhằm tạo điều kiện cho các đơn vị tham gia thi tuyển đề xuất được phương án kiến trúc tối ưu nhất, mang tính thẩm mỹ cao, hình khối kiến trúc độc đáo, phù hợp với nhu cầu sử dụng cũng như khai thác tối đa hiệu quả và công năng, UBND TP.HCM cho phép linh hoạt các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc.
Tuy nhiên, cần tuân thủ nguyên tắc chung về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan theo quy định tại Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc Khu đô thị mới Thủ Thiêm được duyệt và các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành.
UBND TP.HCM giao chủ đầu tư phối hợp cùng Sở TN&MT tổ chức các bước thi tuyển tiếp theo đúng quy định, lưu ý cần tổ chức triển lãm lấy ý kiến các chuyên gia, đội ngũ nghệ sĩ và nhân dân. Đồng thời lấy ý kiến các đơn vị được giao quản lý, khai thác và vận hành công trình đối với những thiết kế đoạt giải.
Nhiều dự án nguồn gốc đất công bị đưa vào diện thu hồi, dự án New City Thủ Thiêm tranh chấp quanh vấn đề trục lợi, Sở Xây dựng Long An kiểm tra Khu dân cư Long Thượng… là những tin tức nóng tuần qua.
" alt=""/>Chuẩn bị thi tuyển phương án kiến trúc Nhà hát Giao hưởng ở Thủ Thiêm