Nhà thiên văn học Alberto Cellino, làm việc tại đài quan sát Turin của Italia cho biết, một thiên thạch khổng lồ như tiểu hành tinh có tên Apophis có thể sẽ lao về phía Trái đất ở khoảng cách rất gần vào năm 2029 và quay trở lại 1 lần nữa vào năm 2036.
Apophis được phát hiện vào ngày 13/4/2004 tại Đài quan sát Kitt Peak ở Arizona, Mỹ. Vào thời điểm đó, các nhà thiên văn học tính toán nó rộng khoảng 370m, có nguy cơ va chạm Trái đất vào ngày 13/4/2029 ở mức 2,7%.
Tuy nhiên, giới quan sát nhận định, nếu vượt qua Trái đất vào ngày này thì việc bay sát Trái đất ở khoảng cách chưa tới 30.000km sẽ khiến quỹ đạo của Apophis bị biến đổi bởi lực hấp dẫn khiến khả năng va chạm có thể xảy ra sẽ rất cao. Ngày thảm hoạ này được xác định vào 13/4/2036.
"Chúng ta có thể loại trừ khả năng va chạm ở hướng tiếp cận gần với Trái Đất, nhưng sau đó quỹ đạo của nó sẽ thay đổi theo một cách không thể đoán trước được", Cellino nhận định.
Thiên thạch khổng lồ này có thể tạo ra một miệng núi lửa rộng chừng 2km và sâu khoảng 518m. Va chạm sẽ tương đương vụ nổ 880 triệu tấn TNT hoặc 65.000 lần so với vụ nổ bom nguyên tử tại Hiroshima, Nhật Bản.
Các sinh viên của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), Mỹ đang chế tạo một loại robot có sứ mệnh giám sát thiên thạch này.
Trung Quốc và Nga đều có kế hoạch đối phó với các thiên thạch một cách nghiêm túc.
Năm 2011, các nhà nghiên cứu thuộc đại học Thanh Hoa của Trung Quốc đã đề xuất dùng tàu vũ trụ tấn công thiên thạch. Trong khi, các nhà khoa học Nga đưa ra kế hoạch phá huỷ các vật thể tiến đến gần Trái đất bằng tên lửa liên lục địa.
Điều gì xảy ra nếu một thiên thạch lớn lao vào Trái đất:
Các thành viên trên toàn cầu đóng vai trò tổ chức trung gian trong kỹ thuật blockchain (Ảnh: blockchaintechnologies)
Những thành viên này đóng vai trò như một tổ chức trung gian đảm bảo cho sự minh bạch và tính tin cậy của Blockchain. Số lượng thành viên rất lớn và phân tán khiến cho việc thao túng “nhóm trung gian” này gần như không thể. Do đó độ tin cậy của Blockchain được đánh giá rất cao.
Tập hợp nhiều giao dịch được kết hợp lại với nhau tạo thành khối (block). Mỗi khối sau khi hoàn tất được liên kết vào chuỗi và tạo thành Blockchain. Cách thức vận hành này đảm bảo cho Blockchain có thể được xem công khai bởi mọi người nhưng không ai có thể bí mật chỉnh sửa nội dung của nó. Đây là giá trị cốt lõi của Blockchain.
Ứng dụng của blockchain
Tính minh bạch và đáng tin cậy của Blockchain được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực mà trong đó tiền ảo là một ví dụ được nhiều người biết đến. Nhưng những lợi ích mà Blockchain đem lại không dừng ở đó.
Một ứng dụng quan trọng khác của Blockchain là được sử dụng để chứng thực quyền sở hữu. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong các giao dịch.
Lấy ví dụ khi bạn mua vé nghe nhạc từ một bên thứ 3 chứ không phải từ chính ban tổ chức. Trong trường hợp này, blockchain có thể cung cấp giải pháp giúp người mua kiểm tra được độ tin cậy của hàng hóa cũng như người bán một cách nhanh chóng và đơn giản.
Thông tin về tất cả các vé được ban tổ chức lưu lên blockchain. Khi mỗi chiếc vé được bán, nó được gán một “địa chỉ” khác nhau. Địa chỉ này là một chuỗi dữ liệu công khai trên blockchain và gắn kèm trong thông tin của vé.
" alt=""/>Blockchain sẽ nhanh chóng thay đổi cuộc sốngTrong một báo cáo nghiên cứu gần đây của CBRE Việt Nam, 25% số người tiêu dùng được khảo sát dự định sẽ giảm tần suất mua sắm ít hơn tại cửa hàng thực tế, trong khi 45-50% số người được hỏi cho rằng họ sẽ mua sắm trực tuyến thông qua máy tính để bàn, máy tính xách tay hay điện thoại thông minh, máy tính bảng thường xuyên hơn trong tương lai. Kết quả đánh giá này dựa trên nghiên cứu khảo sát 1.000 người tiêu dùng Việt Nam từ độ tuổi 18 đến 64, ở hai trung tâm kinh tế lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu thị trường về thái độ thanh toán của người tiêu dùng tại các quốc gia Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines và Việt Nam do Visa phối hợp với Toluna thực hiện từ tháng 10/2016, dựa trên mẫu 500 người ở mỗi thị trường (tuổi từ 18 trở lên và thu nhập trên 5 triệu đồng) cho ra nhiều kết quả bất ngờ.
Theo đó, tại Việt Nam, có tới 62% người tham gia trả lời cho biết họ thích thanh toán điện tử hơn cách thức truyền thống thông thường. Như vậy, mức độ tin dùng thanh toán điện tử tại Việt Nam đã tăng 8% so với năm 2015.
Cuộc khảo sát cũng cho thấy, người Việt có xu hướng mang ít tiền mặt trong ví hơn khi 29% người trả lời cho biết họ mang tiền mặt trong người ít hơn 5 năm về trước. Khi được hỏi nguyên nhân, đa số câu trả lời là do họ sử dụng thẻ nhiều hơn (59%) và lo lắng về vấn đề an toàn khi mang tiền mặt (56%).
Trong khi đó, CyRadar vừa chính thức lên tiếng cảnh báo xuất hiện nhóm đối tượng lừa đảo nhắm trực tiếp vào người sử dụng các dịch vụ Internet banking tại Việt Nam. Hình thức lừa đảo của chúng là mạo danh người bán hàng, chat giao dịch với các chủ thẻ. Sau đó lừa lấy số điện thoại và số tài khoản ngân hàng.
" alt=""/>Người Việt vẫn lo sợ bị hack tài khoản khi thanh toán điện tử