- Một loạt các nhân vật ồn ào làng giải trí sẽ bị điểm mặt chỉ tên một cách châm biếm.
- Một loạt các nhân vật ồn ào làng giải trí sẽ bị điểm mặt chỉ tên một cách châm biếm.
Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Văn Phước, Giám đốc Công ty First News - Trí Việt nhấn mạnh: “First News là một trong những đơn vị chịu thiệt hại nặng nề số 1 Việt Nam vì vi phạm bản quyền sách trên môi trường số, công ty đã bị in giả, làm giả trên 486 đầu sách bán chạy. Riêng sách nói thì vi phạm bản quyền tràn lan, trên YouTube, sách của Trí Việt được đọc rất nhiều, First News cùng với một số đơn vị đã báo cáo nhưng không thể hết được. Điều ngạc nhiên là thậm chí có cả những người nổi tiếng cũng đăng trên các nền tảng này... Đó là hành vi ăn cắp bản quyền, ăn cắp chất xám trắng trợn”, ông Phước nói.
Giống như First News, nhiều đơn vị làm sách khác cũng chịu thiệt hại nặng nề, đơn cử như Chibooks. Bà Nguyễn Lệ Chi - Tổng giám đốc Công ty CP Văn hóa CHI (Chibooks) cho hay, không ít sách Chibooks bị làm sách ebook lậu, audiobook lậu phát tán rộng rãi trên nhiều trang web, nhóm, mạng xã hội, gây thiệt hại nhiều cho công ty. “Doanh thu sách giấy bị giảm sút mạnh do không ít độc giả trẻ thích đọc sách số miễn phí, doanh thu sách số có bản quyền của công ty rất thấp”.
Đồng quan điểm về việc vi phạm bản quyền trầm trọng trên nền tảng số như Facebook, YouTube, app sách nói... Theo ông Lê Hoàng Thạch, CEO của ứng dụng sách nói và Podcast VoizFM, những người vi phạm được chia làm hai loại, một là cố tình, hai là vô tình.
Ông Thạch nhận xét hai kiểu vi phạm này rất liên quan với nhau. Vô tình - để chỉ những người thiếu hiểu biết về luật pháp, người ta nghĩ rằng mua 1 cuốn sách giấy về rồi đọc lại, đăng lên những nền tảng công cộng là quảng bá cho cuốn sách, hành động thiện nguyện và chia sẻ vì cộng đồng. Họ biện hộ như vậy nhưng luật đã quy định khi đăng tải không được phép của đơn vị sở hữu bản quyền thì đều là vi phạm, là truyền bá phát tán những bản ghi không được chủ sở hữu cho phép. Hành vi đó vô tình tạo điều kiện cho những người cố tình vi phạm.
Với những người cố tình vi phạm, họ sưu tầm, gom bản ghi của những người vi phạm vô tình rồi sau đó kiếm tiền trục lợi bằng nhiều cách như đăng lên YouTube lấy tiền quảng cáo, đăng lên website kèm theo quảng cáo kiếm tiền hoặc sử dụng USB sách nói. Nghĩa là tổng hợp những bản đọc trôi nổi ở trên mạng vào 1 USB chứa khoảng 80 cuốn sách, sau đó bán với giá 500.000 đồng/chiếc, doanh thu của những cuốn sách đều không được chia cho nhà xuất bản hay tác giả.
Theo ông Lê Hoàng Thạch, gần đây thị trường sách nói tại Việt Nam tương đối phát triển, từ năm 2019 đến 2020 - giai đoạn “bùng nổ” nhất của sách nói, thiệt hại ước tính của những hành vi phi pháp, vi phạm bản quyền lên tới hàng tỷ đồng mỗi tháng.
Cũng theo nhà sáng lập trẻ tuổi này, chuyện thương thảo bản quyền để chuyển sách in thành sách nói khá rắc rối. Nhằm bảo vệ quyền lợi của các tác giả và nhà xuất bản, từ giữa 2020 đến nay, công ty đã báo cáo những trường hợp vi phạm bản quyền (đăng tải nội dung do Voiz FM sản xuất hoặc giữ bản quyền) trên những nền tảng YouTube, Spotify... Các nền tảng công nghệ này đã hợp tác gỡ hơn 30.000 nội dung sách nói vi phạm bản quyền.
“Chuộng” sách giả, sách lậu vì tâm lý... ham rẻ
Đọc sách online hay nghe sách miễn phí những năm gần đây đã trở thành thói quen của nhiều bạn trẻ, nhất là từ khi làn sóng Covid-19 lần thứ 4 tràn vào Việt Nam. Hoàng Tr, sinh viên năm thứ 2 Đại học Sư Phạm Hà Nội cho biết: “Những ngày giãn cách em đọc nhiều sách hơn, nhưng vì không có điều kiện mua sách giấy nên em hay lên mấy trang web để tải bản PDF về đọc. Trên điện thoại cũng có mấy app tải sách, ngoài ra ở YouTube có Audio Book. Muốn đọc, muốn nghe gì trên mạng đều có hết”.
Lý giải về nguyên nhân sách giả và vấn đề vi phạm bản quyền một cách công khai trên môi trường số đã tồn tại từ lâu, khó truy quét và xử lý dứt điểm. Bà Nguyễn Lệ Chi - Tổng giám đốc Công ty CP Văn hóa CHI (CHIBOOKS) cho rằng ý thức tôn trọng bản quyền của người Việt rất kém.
“Việc làm giả phiên bản ebook khá dễ dàng, việc chia sẻ sách điện tử miễn phí hoặc bán với giá rẻ khiến cho thị trường sách điện tử bị thu hẹp. Có không ít trang web, trang mạng xã hội bán sách số không bản quyền với giá cực rẻ hoặc thậm chí cho tải miễn phí để thu hút lượt follow, lượt like. Nền tảng công nghệ để thực hiện hoạt động xuất bản, phát hành điện tử cũng như vấn đề bảo mật là bài toán khó với nhà xuất bản bởi thiếu nguồn lực đầu tư cho công nghệ. Vì vậy, ebook bản quyền nếu không bảo mật kỹ cũng rất dễ bị lấy xuống sử dụng trái phép", bà Chi chia sẻ.
Cũng theo bà Chi, việc vi phạm bản quyền trên Internet khó phát hiện và rất dễ bị xóa dấu vết bằng cách đóng trang hoặc đóng các group đang có hoạt động vi phạm bản quyền. Trong khi đó, ý thức tự tôn trọng chính mình và người khác, cũng như trách nhiệm đối với xã hội của nhiều người còn hạn chế. Thói quen “xài chùa” được hình thành từ lâu trở thành tật xấu khó bỏ khiến họ khó thích ứng với việc tự bỏ tiền ra mua sách số có bản quyền, dù rẻ đến đâu. Không ít người quan niệm sai lầm rằng việc mình tự "số hóa" và đưa lên mạng chia sẻ rộng rãi chính là giúp cộng đồng, vì cộng đồng.
Đáng ngại hơn, nhiều đối tượng đã lợi dụng kẻ hở quản lý của các sàn thương mại điện tử để bán sách giả, sách lậu đánh lừa bạn đọc cả nước.
Theo ông Lê Hoàng, Phó Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam, các gian hàng, kênh phân phối mang nhiều danh tính khác nhau, nhưng thực chất đều xuất phát từ một vài kẻ kinh doanh sách giả. “Có lẽ đã đến lúc các cơ quan chức năng cần vào cuộc quyết liệt, mạnh mẽ hơn để giải quyết triệt để vấn nạn này”, ông Hoàng nhấn mạnh.
Ka Mi
Trung tâm Bản quyền nội dung số Việt Nam sẽ góp phần giải bài toán lớn hiện nay, đó là bảo vệ bản quyền cho các nhà sản xuất nội dung phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử, bao gồm cả các cơ quan báo chí.
" alt=""/>Vi phạm bản quyền sách trên môi trường số: “Lời kêu cứu” từ các đơn vị làm sách chân chính
![]() |
Cách đây ít giờ, danh hài 47 tuổi chia sẻ loạt ảnh đi du lịch nghỉ dưỡng ở Phú Quốc cùng bạn bè. Trong ảnh, bà mẹ ba con diện áo ren hai dây đỏ, khoe trọn vòng 1 gợi cảm. Loạt ảnh của người đẹp nhận được nhiều lời khen ngợi về nhan sắc. "Mẹ hot girl", "Đẹp quá cô ơ", "Sexy quá"... là những bình luận của người hâm mộ. |
![]() |
Bên cạnh những lời khen ngợi về nhan sắc, nhiều người nhận ra gương mặt danh hài U50 có nhiều điểm khác lạ hơn trước. Trong ảnh, Lê Giang sở hữu làn da căng bóng, bờ môi mọng, sống mũi cao, cằm nhọn. |
![]() |
Trước đó ít lâu, nữ diễn viên thừa nhận với bạn bè đã tân trang lại nhan sắc, sử dụng phương pháp làm đầy bằng botox ở phần mặt và môi. |
![]() |
Ở tuổi 47, Lê Giang sở hữu thân hình thon gọn nóng bỏng dù đã trải qua ba lần sinh nở. Cô tự tin diện đầm body bó sát, khoe vóc dáng gợi cảm. |
![]() |
So sánh với bức ảnh cũ thời điểm mới tham gia nghệ thuật, có thể thấy gương mặt Lê Giang có nhiều khác biệt so với hiện tại. Sống mũi của nữ diễn viên chưa thon và thẳng, cằm vuông. Bà mẹ ba con lần đầu thừa nhận làm mũi năm 29 tuổi. Sau đó, cô thực hiện thêm nhiều cuộc phẫu thuật để sở hữu nhan sắc như hiện tại. |
![]() |
Trong bức ảnh mới đăng tải, nữ nghệ sĩ bị người hâm mộ nhanh chóng nhận ra đường nét mới mẻ trên khuôn mặt. Lê Giang không ngần ngại thừa nhận: "Cô vừa mới tráng sơ nên tụi con thấy lạ đó!" |
![]() |
Nói về vấn đề dao kéo ở tuổi U50, Lê Giang cho biết hiện giờ cô quan tâm tới sức khỏe hơn là nhan sắc. Cô sẽ thay đổi bản thân nhưng theo chiều hướng an toàn, không đụng dao kéo."Vừa qua, mọi người thấy sự khác lạ vì tôi có sử dụng phương pháp làm đầy bằng botox ở phần mặt và môi”, danh hài tâm sự. |
![]() |
Sau gần 20 năm, Lê Giang không thể nhớ mình đã trải qua bao nhiêu cuộc phẫu thuật thẩm mỹ lớn, nhỏ. Cô đã từng sửa mũi 6-7 lần mới ưng ý như hiện tại. Rồi nâng cấp vòng 1, làm căng da mặt bằng chỉ, tiêm filler, độn cằm… |
![]() |
Lê Giang thừa nhận, cô tìm đến thẩm mỹ vì nhiều lý do như thay đổi phong thủy, để hoàn thiện nhan sắc... đặc biệt, thẩm mỹ giúp cô trông trẻ đẹp khiến bản thân vui hơn. |
![]() |
Ngoài nhan sắc, Lê Giang còn gây chú ý vì phong cách sexy, trẻ trung và hiện đại. Đầm hai dây, bó sát tôn đường cong cơ thể là những trang phục được cô ưu tiên hàng đầu. |
![]() |
Cận cảnh nhan sắc khác lạ của Lê Giang sau khi sử dụng phương pháp làm đầy bằng botox ở phần mặt và môi cách đây không lâu. |
(Theo Dân Việt)
- Việt Dũng, người kết đôi cùng diễn viên Lê Lộc trong chương trình "Người ấy là ai" đã bị một người tố có hành vi ăn cắp hàng hóa trong cửa hàng phụ kiện điện thoại.
" alt=""/>'Nữ danh hài U50 khiến Hoài Linh đòi cưới' ngày càng sexy, khác lạ
![]() |
![]() |
(sưu tầm)
" alt=""/>Chùm ảnh ý nghĩa về cuộc sống