- Định giở trò đồi bại với chị dâu nhưng bị phát hiện,ưỡngbứcchịdâubấtthànhHoàngVănHuỳnhgiếtngườirồitựtửcúp c2 Huỳnh dùng dao chém chết ông nội và cháu ruột, làm 2 người khác bị thương rồi treo cổ tự tử.
- Định giở trò đồi bại với chị dâu nhưng bị phát hiện,ưỡngbứcchịdâubấtthànhHoàngVănHuỳnhgiếtngườirồitựtửcúp c2 Huỳnh dùng dao chém chết ông nội và cháu ruột, làm 2 người khác bị thương rồi treo cổ tự tử.
CDC Mỹ, thông tin, Di Sarro ở trong số 68 người ở 16 tiểu bang của Mỹ bị nhiễm trực khuẩn mủ xanh. Trong đó có 4 trường hợp đã phải cắt bỏ nhãn cầu.
Các bệnh nhân cho biết đã sử dụng các nhãn hiệu nước mắt nhân tạo khác nhau nhưng Nước mắt nhân tạo EzriCare, một sản phẩm không kê đơn, không chứa chất bảo quản, được đóng gói trong chai nhiều liều, là nhãn hiệu được dùng nhiều nhất.
Nhà sản xuất EzriCare và Delsam Phama đã thu hồi sản phẩm ở các hiệu thuốc trên khắp Mỹ vào tháng 2. Thông thường, sản phẩm được sử dụng cho những người bị khô mắt. Thuốc đã được bán tại Walmart, Target và CVS và trên Amazon.
Cơ quan y tế đang tiếp tục theo dõi các ca nhiễm bệnh khi họ điều tra ổ dịch. Họ kêu gọi những bệnh nhân đã sử dụng nước mắt nhân tạo của EzriCare hoặc Delsam Pharma và nhận thấy các triệu chứng nhiễm trùng cần tới bệnh viện ngay lập tức.
Dấu hiệu của nhiễm trùng mắt bao gồm dịch tiết ra từ mắt có màu vàng, xanh lá cây hoặc trong suốt; đau mắt hoặc khó chịu; đỏ mắt hoặc mí mắt; cảm giác cộm trong mắt; tăng độ nhạy cảm với ánh sáng; nhìn mờ.
"Phải bỏ ngay lập tức"
Tại đây, ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, kiên quyết đề nghị: "Phải bỏ ngay lập tức chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm".
Ông Dũng đưa ra ba lý do cho đề xuất này: Thứ nhất, việc cấp bù quá ít khiến các trường đào tạo sư phạm rất khó khăn, không đủ nguồn lực để đào tạo “ra ngô, ra khoai”.
Thứ hai, là bất công khi trường phải lấy học phí của những sinh viên không học sư phạm để "nuôi" những sinh viên theo học sư phạm.
![]() |
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM: "Phải bỏ ngay lập tức chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm" |
Thứ ba, hiện nay thu nhập bình quân đầu người của người dân Việt Nam đã khá hơn. Với các gia đình ở nông thôn, vấn đề họ lo lắng là việc làm sau khi ra trường chứ không phải học phí.
“Trường chúng tôi có 1 ngành sư phạm truyền thống (Tiếng Anh) và 12 ngành sư phạm kỹ thuật. Trong 10 năm nay, sinh viên đăng ký vào 13 ngành sư phạm này đều được miễn học phí hoàn toàn. Đó là sự bất công rất lớn, vì mỗi năm chúng tôi chỉ được nhận từ 5 - 8 tỷ đồng tiền cấp bù sư phạm. Trong khi đó, 10 năm qua chúng tôi phải bù lỗ khoảng 30 tỷ đồng để đào tạo cho số sinh viên này” - ông Dũng dẫn chứng.
Theo ông Dũng, tính trung bình một sinh viên cần 150 triệu đồng để chi học phí và ăn ở trong 4 năm. Khi ra trường, em này đi làm 10 triệu đồng/ tháng, thì chỉ sau một năm đã "gỡ" lại chi phí trên. Mặt khác, 90% sinh viên ngành sư phạm kỹ thuật ra trường đã có việc làm ngay ở các công ty xí nghiệp. Như vậy, nếu vẫn miễn học phí cho đối tượng này thì cả Nhà nước và nhà trường đều phải bỏ ra một khoản bù cho chi phí đào tạo là không cần thiết.
Ông Dũng cho biết, hiện tại trường này đang đề xuất Bộ GD-ĐT và Quốc hội thu học phí sinh viên sư phạm như các ngành học khác. Nếu sinh viên nào ra trường làm đúng ngành sư phạm, trường sẽ chuyển số học phí mà sinh viên đã nộp về Sở GD-ĐT. Từ số tiền này, Sở sẽ chi trả thêm 3-4 triệu đồng/ tháng cho các em. Cùng với lương họ nhận, số tiền "trả lại" này sẽ giúp các em ổn định cuộc sống trong những năm đầu đi làm.
Bỏ ngay rất khó, mà cần có lộ trình
Đồng ý với đề xuất bỏ chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm của ông Dũng, nhưng nhiều đại biểu cho rằng nếu “bỏ ngay lập tức”là rất khó, mà phải có lộ trình cụ thể và chính sách khác đi kèm.
Ông Nguyễn Thám, Trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế, cho rằng việc cấp bù sư phạm ở mức tối thiểu theo Nghị định 86 đối với ngành Khoa học tự nhiên là 8,7 triệu đồng/ năm/ sinh viên, còn ngành Khoa học xã hội nhân văn là 7,5 triệu đồng/ năm/ sinh viên. Thế nhưng, Vụ Kế hoạch Tài chính chỉ cấp bù cho các trường 80-90% vào đầu năm học. Số còn lại chờ đến cuối năm cũng khó “đòi” đủ 100%.
Ông Nguyễn Thám, Trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế (Ảnh:Sỹ Xuân) |
Theo ông Thám, bỏ chính sách này ngay lập tức là rất khó vì các trường sư phạm chỉ tuyển được 40-50% chỉ tiêu là cùng. Nếu việc cấp bù đủ cho chi phí đào tạo, các trường sư phạm không phải bù lỗ, đủ điều kiện để nâng cao chất lượng thì chắc chắn không ai muốn bỏ chính sách này.
Trong khi đó, ông Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, bày tỏ e ngại cho đề xuất bỏ ngay lập tức chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm.
Theo ông Hồng, hiện nay tỉ lệ sinh viên khu vực nông thôn vào trường sư phạm đang cao hơn rất nhiều so sinh viên nông thôn vào trường khác.
"Trong khi đó, thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn là 26 triệu đồng/ năm. Theo tính toán của chúng tôi, học phí của trường sư phạm hiện tại là 8 triệu đồng/ năm. Số tiền này chỉ bằng 1/3 chi phí các em phải bỏ ra hàng năm khi theo học. Vì vậy, học phí không phải là vấn đề quyết định sinh viên có vào sư phạm hay không mà phải là chính sách khác nữa” - ông Hồng nói.
Ông Hồng cho rằng ngoài việc “tặng” học phí cho sinh viên sư phạm, Nhà nước nên chấp nhận rủi ro cho vay dài hạn. Cụ thể, có thể tăng học phí sư phạm lên 26 triệu đồng/ sinh viên/ năm, nhưng số tiền này do Nhà nước đóng. Nếu sau 4-5 năm ra trường em nào vẫn đi làm sư phạm có thể được xóa học phí.
Mặt khác, nếu sau khi ra trường sinh viên có thu nhập khoảng 7-10 triệu đồng/ tháng, và sau 35 năm làm việc có thu nhập từ 30-35 triệu đồng/ tháng thì chắc chắn ngành sư phạm có sức hút lớn.
Thống kê tuyển sinh ở Trường ĐH Sư phạm TP.HCM trong 4 năm gần đây cho thấy số sinh viên khu vực nông thôn (KV1, KV2 nông thôn) giảm tỉ trọng so với các năm trước. Ông Hồng nhận xét từ điều này có thể đi tới kết luận là không hẳn việc miễn học phí sẽ thu hút học sinh vào các trường sư phạm nhiều hơn.
"Vấn đề của các trường sư phạm nói riêng, các trường đại học nói chung là chính sách tín dụng sinh viên, nhất là cho sinh viên sư phạm. Bên cạnh đó, chính sách cần thiết khác để thu hút người giỏi vào học sư phạm là lương/ thu nhập, bổ nhiệm viên chức giáo dục, qui hoạch mạng lưới các trường sư phạm... Vì điều cần là thu hút được người giỏi vào sư phạm chứ không phải thu hút số lượng thí sinh vào sư phạm" - ông Hồng khẳng định.
![]() |
Ông Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM |
Ông Lê Văn Tiến, Hiệu trưởng Trường CĐ Sư phạm Trung ương TP.HCM, đồng tình việc bỏ chính sách miễn học phí nhưng phải có lộ trình và phải điều kiện nghiên cứu ở cấp Nhà nước đi kèm.
Theo ông Tiến, mâu thuẫn lớn nhất hiện nay là các trường phải theo xu hướng tự chủ để phát triển, nhưng nếu vẫn tiếp tục miễn học phí thì các trường sư phạm sẽ vẫn phải chờ ngân sách Nhà nước.
Tuy nhiên, ông Tiến cũng cho rằng nếu bỏ chính sách này thì điều kiện tiên quyết là phải tăng lương giáo viên.
“Tôi cam đoan trong số 100 giáo viên chỉ có vài ba người tâm huyết, sẵn sàng hi sinh vì nghề. Bản thân tôi từng là người tâm huyết, có một thời say mê với nghề dạy, nhưng tôi không thể sống với một đồng lương tiến sĩ chỉ 4-5 triệu đồng mỗi tháng" - ông Tiến nói.
Lê Huyền
Trong những giờ học Toán, giảng viên và sinh viên trao đổi hoàn toàn bằng tiếng Anh khá thuần thục.
" alt=""/>“Phải bỏ ngay lập tức chính sách miễn học phí cho sư phạm”Tuy nhiên, khó khăn ở đây là kịch bản vì mô típ không còn mới với mình, vậy phải làm sao cho mới? Sau khi cân nhắc kỹ, Diễm chỉ suy nghĩ giống nhân vật Ngân Hà trong phim. Đó là mình đã ở hoàn cảnh này rồi, đã nhận dự án cứ bước tiếp thôi, đọc kỹ kịch bản để hiểu về tính cách và hoàn cảnh xuất phát của nhân vật và đi theo con đường đó. Còn để được khán giả đón nhận và yêu thương đến đâu phụ thuộc vào may mắn nữa nên giờ bản thân chỉ biết cố gắng, kết quả thế nào phải đợi sau khi phim lên sóng.
- Những hình ảnh đầu tiên của phim được hé lộ trên sóng VTV, nhiều người nhận xét vai Ngân Hà xinh đẹp và sang chảnh khá giống với Minh Châu trong 'Hướng dương ngược nắng'. Chưa kể ở phim này Hồng Diễm lại tiếp tục vào vai tiểu thư nhà giàu, con gái NSND Thu Hà nên khán giả thắc mắc vai của chị trong 'Trạm cứu hộ trái tim' có gì khác?
Vì mọi người mới nhìn tạo hình nhân vật và dàn diễn viên nên có đánh giá khách quan bên ngoài. Chúng ta hãy xem phim rồi sẽ có cảm nhận khác, Hồng Diễm tin là như vậy. Bởi hoàn cảnh nhân vật xuất thân khác nhau, tính cách Ngân Hà và Minh Châu cũng khác nhau nên sẽ tạo ra những câu chuyện khác. Diễm và chị Thu Hà trong phim này vẫn đóng vai mẹ con nhưng tình cảm đối lập. Diễm mong khán giả sau khi xem sẽ không nhớ đến hình ảnh cô Minh Châu hay bà Bạch Cúc trong phim trước nữa mà chỉ nhớ cô Ngân Hà và mẹ Lan.
- Trong 'Trạm cứu hộ trái tim', Hồng Diễm tái ngộ NSND Thu Hà và NSND Mỹ Uyên ở cùng 1 phim sau khi đóng vai mẹ con trong 'Hướng dương ngược nắng' và 'Cả một đời ân oán', có sự khác biệt nào đáng kể trong lần kết hợp này không?
Khác biệt rất nhiều vì trong Trạm cứu hộ trái tim, chị Uyên và Diễm vào vai hai mẹ con rất yêu thương nhau. Còn chị Thu Hà, Diễm nghĩ lần này chị ấy trở lại với một vai rất hay - đó là một vai cá tính và hình ảnh mà Diễm tin chắc sẽ in sâu trong tâm trí người xem.
Vẫn giữ nguyên tắc không đóng cảnh nóng
- Khán giả yêu mến Hồng Diễm đều biết trước nay chị có nguyên tắc không bao giờ đóng cảnh quá thân mật với bạn diễn nam. Trong 'Trạm cứu hộ trái tim' chị có giữ vững nguyên tắc này khi vào vai vợ của Quang Sự?
Diễm vẫn giữ nguyên tắc làm nghề như vậy. Tuy nhiên, trong phim này, biến cố xảy ra với nhân vật khá sớm nên cảnh diễn tình cảm giữa hai vợ chồng cũng có nhưng không nhiều. Thêm nữa Quang Sự cũng có nguyên tắc khi làm phim truyền hình là hạn chế cảnh thân mật nên hai người khá đồng cảm với nhau.
- Ở phim này Hồng Diễm lần đầu kết hợp với Quang Sự và Trương Thanh Long, hai bạn diễn mang tới cảm xúc thế nào cho chị?
Trước khi gặp Sự trong phim này, Diễm đã từng xem bạn ấy diễn trong Dưới bầu trời xa cáchhợp tác với Nhật Bản. Lúc đó Diễm không ấn tượng gì nhiều với Sự ngoài giọng nói. Nhưng sau khi xem đoạn trích Quang Sự và chị Kiều Anh diễn cảnh chia tay ở Gia đình mình vui bất thình lìnhthì Diễm thực sự ấn tượng. Là diễn viên nên không phải xem đồng nghiệp nào đóng cũng có thể chạm đến cảm xúc của mình, bởi cùng nghề đôi khi bị chai sạn.
Tôi thấy Quang Sự khá thú vị và hy vọng có cơ hội hợp tác. May mắn là ngay sau phim đó chúng tôi lại có duyên gặp gỡ trong dự án này. Quang Sự là một người đau đáu với nghề, thông minh và tìm tòi nét diễn riêng. Bản thân bạn ấy tìm hiểu về vai diễn của mình rất kỹ nên tôi nghĩ đến giờ này Quang Sự chưa nổi tiếng là do thiếu may mắn. Hy vọng Quang Sự sẽ có nhiều dự án hơn và đến gần với đông đảo khán giả hơn.
- Còn với Trương Thanh Long thì sao?
Tôi đóng nhiều hơn với Quang Sự và hiện tại mới bắt đầu quay những cảnh với anh Long nhưng vẫn ở giai đoạn bạn bè. Anh Trương Thanh Long và Diễm đều là dân tay ngang qua ngành diễn chứ không giống như Quang Sự được đào tạo chuyên nghiệp. Hai người amateur gặp nhau cũng có cái hay, nếu bắt được cảm xúc sẽ tốt còn nếu chệch nhịp phải cố gắng. Hai anh em hay ngồi bàn bạc về vai diễn và hy vọng sau này lên phim sẽ ổn.
- Diễm nói từng có suy nghĩ muốn đóng cùng Quang Sự và được như ý rồi, vậy còn mỹ nam màn ảnh nào mà chị muốn kết hợp?
Còn Thanh Sơn chưa đóng cặp. Tôi nhiều tuổi hơn Thanh Sơn quá nên chưa kết hợp được (cười lớn).Đùa vậy thôi chứ còn nhiều diễn viên tôi chưa có cơ hội làm việc chung. Tôi mới đóng cùng anh Việt Anh, Mạnh Trường, Hồng Đăng và giờ là Quang Sự, anh Trương Thanh Long, Quốc Huy, Doãn Quốc Đam...
- Từ trước đến nay Hồng Diễm luôn đóng những nhân vật được khán giả thương, chưa bao giờ nhận vai phản diện để bị ghét. Không biết khi nào Diễm mới mạo hiểm để nhận vai hoàn toàn khác biệt so với trước để tạo sự mới mẻ cho khán giả?
Tôi cũng có nghĩ tới điều này nhưng nhiều khi phải chờ duyên nữa vì tôi vẫn chưa nhận được lời mời nào như vậy. Chưa có đạo diễn nào dám mạo hiểm mời Diễm vào vai phản diện cả.
Hồng Diễm chia sẻ về hai bạn diễn Quang Sự và Trương Thanh Long: