Cố nhạc sĩ Thanh Sơn nổi tiếng với nhiều ca khúc trữ tình tuổi học trò và quê hương.
Đầu chương trình, Duy Zuno đã chọn ca khúc Yêu cô gái Bạc Liêukhi vào vai chàng nhạc sĩ trên con đường tìm cảm hứng sáng tác những bài hát về quê hương. Anh nhận được lời khen từ ban giám khảo nhờ giọng hát tốt. Tuy nhiên, em trai nuôi của cố ca sĩ Phi Nhung không nhận được điểm tuyệt đối vì hát chưa rõ lời và biểu diễn thiếu tự nhiên.
Duy Zuno biểu diễn bài hát ‘Yêu cô gái Bạc Liêu’ của cố nhạc sĩ Thanh Sơn.
Sau đó, anh Lê Duy Lâm – con trai cố nhạc sĩ Thanh Sơn chia sẻ về “mối tình” của cha khi sáng tác bài hát Yêu cô gái Bạc Liêu. Anh nói: “Tại sao có một địa danh Bạc Liêu mà cha tôi phải viết đi viết lại đến hai, ba bài là vì bà nội tôi là người Bạc Liêu, làm nghề mua bán trên ghe. Bà đi đến Sóc Trăng và gặp ông nội. Vì vậy, cha tôi muốn tôn vinh lên tình yêu của cha mẹ mình. Cha bảo muốn có một trách nhiệm gì đó với quê ngoại của mình”.
Anh Lê Duy Lâm - con trai cố nhạc sĩ Thanh Sơn - chia sẻ về ‘mối tình’ đặc biệt của cha.
Từ tình cảm của cha mẹ và lòng yêu mến quê ngoại, “mối tình” của cố nhạc sĩ Thanh Sơn với Bạc Liêu cũng dần thành hình. Ông cho ra đời bốn bài hát nổi tiếng về Bạc Liêu, bao gồm: Bạc Liêu yêu thương, Công tử Bạc Liêu, Yêu cô gái Bạc Liêu, Hoài cổ.
Nhạc sĩ Thanh Sơn còn là một người hiền từ, kỹ tính và mang trong mình một tình yêu quê hương sâu nặng. Theo con trai của ông, trong bài Hình bóng quê nhà, cố nhạc sĩ cũng đã gói gọn cả tình yêu quê hương và năm tháng tuổi thơ của mình.
“Từ lúc 12 tuổi, cha theo nội lên Sài Gòn lập nghiệp, tìm kế sinh nhai. Cha làm nhiều công việc khác nhau. Nhớ lại ký ức của những năm tháng tuổi thơ, ông đã viết: ‘Đâu rồi ngày xưa, ai đón ai đưa nắng đổ chiều mưa’”, anh kể hoàn cảnh sáng tác của bài Hình bóng quê nhà.
Ở tập trước, thí sinh Hoàng Luân đã biểu diễn ca khúc này và làm ban giám khảo xúc động nhờ chất giọng tốt và cách diễn xuất tự nhiên. Tuy nhiên, vì chưa thể hiện được chất trữ tình, quê hương mà nhạc sĩ Thanh Sơn muốn gửi gắm nên Hoàng Luân không nhận được điểm tuyệt đối.
Kết quả, hai ca sĩ Trúc Anh và Hoàng Ngân Ánh đã giành chiến thắng trong đêm thi về nhạc sĩ Thanh Sơn nhờ ca khúc Nhớ cố hươngvà Giấc ngủ đầu nôi. Cả hai thí sinh có phần trình diễn tình cảm, ăn ý.
Hình bóng quê nhà - Hoàng Luân:
Tuấn An
Sở hữu lượng người quan tâm "khủng", Kim Oanh chia sẻ: "Mình thấy bản thân thật may mắn khi được mọi người yêu mến và dành nhiều tình cảm đến vậy.
Cũng chính nhờ điều này mà hiện giờ mình đã tự kiếm tiền bằng công việc làm mẫu ảnh, model cho các nhãn hàng để giúp đỡ bố mẹ. Tuy nguồn thu nhập không nhiều nhưng cũng đủ để mình chi trả cho cuộc sống cá nhân, phụ giúp gia đình phần nào. Mình cũng rất tự hào vì điều đó."
Đối với Kim Oanh, không có công việc nào là dễ dàng. Nghề làm mẫu ảnh của cô cũng vậy. Nhiều hôm cô gái 19 tuổi phải đứng dưới cái nắng gay gắt để tạo dáng chụp hình, ngoài ra còn phải xây dựng hình tượng cá nhân, bởi chỉ một hành động nhỏ thôi cũng có thể là lý do cho cộng đồng mạng "chĩa mũi dùi".
"Mình rất vui được cộng đồng mạng quý mến nhưng thỉnh thoảng vẫn có những bình luận tiêu cực trong bài viết, hình ảnh của mình. Để vượt qua những lời nói ấy, mình luôn giữ một tinh thần lạc quan, đồng thời nhìn nhận lại bản thân, cố gắng trở thành phiên bản hoàn hảo nhất của chính mình", Kim Oanh tâm sự.
Cô nàng chia sẻ thêm, cô là người hướng ngoại, có sở thích được đi du lịch nhiều nơi để học hỏi thật nhiều những kinh nghiệm, những bài học mới cho bản thân. Chính vì tính cách cởi mở, hướng ngoại này mà Kim Oanh ngày càng tự tin hơn trước ống kính, sẵn sàng tạo dáng và có những tấm hình đẹp.
Một người xinh đẹp như Kim Oanh, chắc chắn sẽ có rất nhiều chàng trai để ý. Chia sẻ về vấn đề này, cô gái sinh năm 2002 không ngần ngại: "Mình không có tiêu chuẩn người yêu riêng cho bản thân, mình thấy quan trọng nhất là phải hợp nhau chứ mình không đặt ra một mẫu người yêu quá lí tưởng.
Đối với mình, trong tình yêu, dù cho hoàn cảnh như thế nào thì cũng phải nghĩ đến bản thân đầu tiên".
Kim Oanh luôn đi theo quan điểm sống: "Cuộc sống không có đường tắt, đường tắt luôn kèm theo sự hủy diệt. Cuộc sống không cho bạn tất cả những gì bạn mơ ước, nhưng cuộc sống cho bạn quyền được lựa chọn ước mơ và quyền được thực hiện nó".
Nếu có được điều này, chúng ta sẽ có được cái gọi là "cuộc sống" - một cuộc sống do chính bản thân tạo nên, một cuộc sống mà bạn muốn.
Theo Sinh viên Việt Nam
Phạm Thị Ánh Nguyệt bất ngờ được nhiều người biết đến với đoạn clip hát dân ca "ngọt như mía lùi". Ánh Nguyệt hiện đang theo học ngành Thanh nhạc, trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ Thuật Đà Nẵng.
" alt=""/>Hot girl mẫu ảnh xinh đẹp vạn người mê chia sẻ bí kíp vượt qua tiêu cựcNêu quan điểm xung quanh chủ đề gây nhiều tranh cãi này, độc giả Truong Thi Hoachia sẻ câu chuyện của bản thân:
"Hành xác những ngày Tết không phải chuyện gì quá lạ lẫm với những đứa con phải ly hương đi làm ăn, lập nghiệp xa nhà, trong số đó có tôi. Vợ tôi làm công nhân ở Bình Dương đã được gần 20 năm, lương mỗi tháng khoảng 7 triệu đồng. Hai vợ chồng tôi gộp lại cũng kiếm được 14 triệu đồng.
Nhiều người nói rằng: "Sao dại thế? Tết nhất chen chúc, mệt mỏi, tốn kém như vậy thì về quê làm gì cho khổ người?". Thực ra cũng có lúc tôi mang suy nghĩ như vậy. Nhưng con người chúng ta sinh ra, ai mà chẳng có mẹ cha, anh chị, họ hàng và bạn bè. Một thứ khó lý giải, khó nhìn thấy nữa là tình cảm quê hương. Thế nên, cứ mỗi dịp được nghỉ lễ, Tết, tôi và nhiều người khác lại dắt díu nhau trở về quê bên gia đình.
>> 'Cắn răng' đi xe máy trăm km để về quê ăn Tết
Có người phản biện rằng: "Trong năm thiếu gì dịp, tại sao không về quê dịp khác cho đỡ mệt?". Thế nhưng, họ có lẽ không hiểu được nỗi khổ của những lao động xa quê. Dịp khác trong năm, chúng tôi còn bận đi làm kiếm tiền, đâu phải cứ thích là nghỉ, cũng đâu có ai dễ dàng cho nghỉ mà về. Giả dụ có xin nghỉ được đi nữa thì những ngày thường trong năm làm sao có thể đông đủ các thành viên trong gia đình để trọn vẹn sự sum vầy được? Thế nên dù mệt mỏi, vất vả thế nào, người ta vẫn chấp nhận sự hành xác này mỗi năm.
Thực ra, đã bảy năm rồi tôi mới về quê đúng dịp Tết Nguyên đán (nhưng hè năm nào tôi cũng tranh thủ về quê hết). Tôi trốn Tết chẳng qua là vì phải ăn nhậu nhiều chứ không phải không muốn đoàn tụ với gia đình. Nhưng như đã nói ở trên, dù cố gắng tránh về dịp Tết nhất hết mức có thể, nhưng trong đời người từ lúc xa quê, có lẽ tôi cũng sẽ không dưới 10 lần về quê mùa Tết. Và tôi sẵn sàng tiếp tục sự hành xác để được trở về mà không bao giờ lăn tăn.
Ai khấm khá thì đi máy bay, giá vé đắt đỏ nhưng nhanh hơn một chút. Ai không có kinh tế dư dả thì có thể đi xe khách, đi tàu hỏa. Đúng là phải chịu muôn vàn khổ sở trong việc di chuyển quãng đường dài nhưng nó đáng giá. Bản thân tôi cũng đang trên xe về quê ở Thanh Hóa để đón Tết này.
Theo tôi, về quê hay ở lại thành phố không phải là chuyện có thể tranh cãi đúng - sai rạch ròi. Ai có tiền, ai thích về thì chẳng có gì phải tiếc rẻ. Ai không thích về quê hoặc không muốn bỏ nhiều tiền để về thì cứ ở lại ăn Tết thành phố, chẳng sao cả, miễn là bản thân mình thấy vui".
" alt=""/>Chấp nhận 'hành xác' để về quê ăn Tết
|