Sau 5 năm kết hôn, chúng tôi cũng đạt được dự định đặt ra là mua được nhà, mua được hai chiếc máy may để sửa đồ, may gia công tại nhà. Cũng năm đó, tôi mang thai con trai đầu lòng. Niềm vui nối tiếp niềm vui khi con trai chúng tôi chào đời khỏe mạnh, vợ chồng tôi thực hiện được dự định mở xưởng may, công việc thuận lợi.
5 năm sau, tôi sinh thêm một bé gái. Tôi thật vui khi gia đình hạnh phúc, các con khỏe mạnh, ngoan, nghe lời ba mẹ.
Nhưng tôi không ngờ, khi tôi sinh con gái cũng là lúc chồng tôi có thêm một cậu con trai với người phụ nữ khác. Người đàn bà đó ở cùng phường với vợ chồng tôi. Họ qua lại với nhau suốt thời gian tôi mang thai, nuôi con nhỏ.
Chồng tôi đã đóng kịch là người cha, người chồng hết lòng vì gia đình rất hoàn hảo suốt mấy năm liền.
Một ngày Chủ nhật, tôi có hẹn với chị khách hàng ở công viên gần nhà. Chị ấy có con nhỏ nên muốn hai bên ký hợp đồng ở công viên. Khi đến đó, vô tình tôi nhìn thấy chồng đang nắm tay người đàn bà kia và cậu con trai 5 tuổi - cùng tuổi với con gái tôi. Đứng từ xa nhìn họ cười đùa, đút thức ăn cho nhau, tôi sốc.
Chồng tôi thú nhận đã 'lập phòng nhì' hơn 7 năm. Anh xin lỗi và mong tôi chấp nhận việc này. Anh hứa sẽ luôn hết lòng vì gia đình, khi bé trai lớn một chút sẽ đón về nuôi.
Còn tôi, nghĩ đến lúc vợ chồng còn cơ hàn đã cùng nhau xây dựng gia đình và kinh tế. Khi kinh tế khá hơn, hai con còn nhỏ, tôi không muốn đạp đổ. Tôi chấp nhận chung chồng suốt hơn 5 năm và đóng kịch là người vợ hạnh phúc.
Thế nhưng, sống như vậy tôi thấy mệt mỏi. Tôi quyết định đưa đơn ly hôn và được tòa chấp nhận.
Hiện chồng tôi đang sống hạnh phúc với người phụ nữ kia. Anh để lại xưởng may, nhà cho mẹ con tôi. Thế nhưng, anh muốn được nuôi con gái. Anh nói, sợ tôi lấy chồng khác thì con sẽ khổ, dù gì, người phụ nữ kia cũng thương các con tôi.
Phiên tòa trước, anh cũng được quyền nuôi con gái, nhưng tôi là mẹ, tôi không muốn con mình ở với vợ hai của ba. Hiện, tôi đang kháng cáo bản án của tòa. Tôi nên chuẩn bị điều gì để được nuôi cả hai con. Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
‘Cô ấy đẹp lắm. Tôi thà ngủ với gái bán hoa còn hơn ngủ với cô’, đó là tin nhắn chồng gửi cho tôi. Kèm theo đó, anh ta gửi thêm bức ảnh cả hai đang ôm ấp nhau trên giường.
" alt=""/>Tâm sự của bà chủ xưởng may hơn 5 năm chấp nhận để chồng lập phòng nhìSở GD-ĐT TP.HCM đã điều động khoảng 2.000 cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia công tác chấm thi. Công tác chuẩn bị cơ sở vật chất, ấn phẩm ấn chỉ… đã thực hiện đầy đủ.
Để đảm bảo an toàn trong phòng, chống dịch, ông Hiếu cho hay Sở GD-ĐT TP.HCM đã phối hợp triển khai xét nghiệm Covid-19 cho toàn bộ lãnh đạo, nhân sự tham gia chấm thi; yêu cầu thực hiện 5K; trang bị kính chắn giọt bắn khi thực hiện nhiệm vụ, triển khai phương án vào ra theo cổng, giãn cách theo quy định.
"Chấm thi là trách nhiệm của giáo viên, do vậy Sở GD-ĐT mong các giáo viên cộng tác" - ông Hiếu nói.
Theo thống kê của Sở GD-ĐT TP.HCM, trong kỳ thi tốt nghiệp THPT, mỗi môn thi có từ 94,03-97,94% trong tổng số 89.275 thí sinh đăng ký dự thi.
Người đứng đầu ngành giáo dục TP.HCM nhìn nhận kỳ thi tốt nghiệp THPT ở TP.HCM diễn ra trong điều kiện rất đặc biệt khi tình hình dịch bệnh đang rất căng thẳng, biến động từng ngày.
Trả lời câu hỏi trước kỳ thi Sở GD-ĐT TP.HCM khẳng định các cơ quan y tế có biện pháp bảo vệ an toàn tuyệt đối cho thí sinh, tuy nhiên vẫn nhiều thí sinh liên quan đến Covid-19, ông Hiếu nói là người tham mưu cho thành phố ông có trách nhiệm rất lớn.
"Khi tất cả các phương án mình đã trình bày phối hợp với Sở Y tế đảm bảo sức khoẻ thí sinh và đã được trình với lãnh đạo thành phố. Kế hoạch này đã được triển khai đúng. Tức 100% cán bộ coi thi và thí sinh xét nghiệm âm tính sẽ được tham gia kỳ thi. Tuy nhiên từ lúc xét nghiệm đến lúc đi thi cũng nhiều tiếp xúc, có xuất hiện những ca nhiễm Covid thí sinh ảnh hưởng tới thí sinh và sức khoẻ của thí sinh".
Lê Huyền
Dưới đây là đáp án môn Địa lý thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2021 tất cả 24 mã đề.
" alt=""/>TP.HCM chấm thi tốt nghiệp THPT thế nào khi thực hiện giãn cách xã hộiĐó là một trong những nội dung được nêu rõ trong thông tư quy định quy tắc ứng xử trong nhà trường mà Bộ GD-ĐT vừa ban hành.
" alt=""/>Mỗi giáo viên sẽ được quản lý bằng mã số định danh