Thấy khách trả lời, nói chuyện bình thường nên Ngân yên tâm mua hàng. Nhưng đến lúc giao, anh không liên hệ được với khách. Kết quả, nam shipper bị bùng.
![]() |
Lâm Tú Ngân lên tiếng giải thích sự việc trên trang cá nhân. Ảnh chụp màn hình. |
Sau khi sự việc xảy ra, Lâm Tú Ngân nhờ sự giúp đỡ của các hội nhóm và được nhiều người ủng hộ. Công ty của nam shipper sau đó đã giải quyết sự việc.
"Trường hợp đặc biệt của mình đã được Grab xem xét kĩ lưỡng và linh động, sẽ được bồi hoàn lại 100% số tiền đơn hàng đó", anh nói.
Sau sự việc, anh đưa ra lời khuyên cho những đồng nghiệp của mình cần cẩn thận để tránh rủi ro.
Ngày 10/6, trong phần bình luận dưới bài viết trên trang cá nhân, Lâm Tú Ngân chia sẻ thêm anh đã gặp mặt gia đình của Phạm Thư - cô gái bị cho là người gây ra vụ việc - và nhận được lời xin lỗi.
Zing.vnđã liên hệ với nam shipper nhưng chưa nhận được phản hồi.
Trước đó, Phạm Thư khẳng định mình không phải là thủ phạm, người đặt hàng và hủy đơn là em trai cô. Tuy nhiên, những lời giải thích không rõ ràng của nữ sinh khiến dân mạng càng bức xúc và đặt ra nhiều điểm nghi vấn.
Do chịu áp lực từ dư luận, hiện Phạm Thư đã khóa trang cá nhân.
" alt=""/>Shipper bị bùng 20 ly trà sữa nói đã được xin lỗi và bồi thườngNhững dữ liệu này được thu thập trên cả YouTube Kids, nền tảng video dành cho trẻ em. Những khiếu nại từ các nhóm vận động được thu thập từ năm 2015.
![]() |
YouTube đang đối mặt với rắc rối pháp lý liên quan đến trẻ em. |
Dù đang ở "giai đoạn cuối" của cuộc điều tra nhưng hình thức xử phạt YouTube vẫn chưa được công bố. Theo Engadget, có thể FTC sẽ phạt tiền hoặc đưa ra một thỏa thuận với YouTube. Ngoài ra, vừa phạt tiền vừa buộc ký thỏa thuận cũng là một trong những giải pháp được các chuyên gia dự đoán.
Về phần mình, YouTube đã từ chối bình luận về cuộc điều tra của FTC. Tuy vậy, nền tảng video này lặp lại tuyên bố trước đó rằng nhiều ý tưởng sản phẩm của họ, trong đó có việc thu thập dữ liệu người dùng trẻ em "vẫn chỉ là ý tưởng".
FTC cũng từ chối phát ngôn nhưng không phủ nhận vấn đề này.
Thực tế, rất khó để quản lý việc trẻ em sử dụng các nền tảng công nghệ. Theo Engadget, trẻ em xem YouTube mọi lúc mọi nơi nhưng không phải lúc nào cũng khai đúng tuổi khi đăng ký tài khoản.
FTC thường xuyên yêu cầu Google giải quyết các vấn đề liên quan COPPA. Trong đó, có nhiều cải cách quan trọng mà không làm ảnh hưởng đến YouTube.
" alt=""/>Mỹ đang điều tra YouTubeTrước đây, Huawei cũng đăng ký các sản phẩm của mình theo tên của những truyền thuyết Trung Quốc. Chip di động Kirin được đặt tên theo Qilin, một linh vật tượng trưng cho sự may mắn. Trong văn hóa Việt Nam, Qilin được gọi là kỳ lân (nghê).
Ngoài ra, chip máy chủ của công ty cũng có tên Kunpeng, loài chim khổng lồ biến hình từ cá. Các máy chủ của Huawei còn được đặt tên là Taishan, một ngọn núi từng là nơi thờ cúng tôn giáo.
Huawei không phải là trường hợp duy nhất đặt tên sản phẩm theo các biểu tượng cổ xưa. Alibaba cũng gọi những sản phẩm bán dẫn của mình là Pingtou Ge. Đây là cái tên được đặt theo một sinh vật nhỏ dũng cảm dám tấn công sư tử, rắn độc và các động vật nguy hiểm khác.
Một công ty tài chính của Alibaba còn được đặt tên là Ant Financial. Theo lời của Giám đốc điều hành Eric Jing, loài kiến rất nhỏ nên cái tên Ant Financial có nghĩa là để phục vụ những người nhỏ bé. Ngoài ra, hệ thống siêu thị của Alibaba có tên Freshippo (Hema) và sở hữu logo là một con hà mã.
Nhà sản xuất điện thoại Xiaomi có tên theo nghĩa đen là hạt kê (một loại hạt nhỏ). Bộ xử lý “cây nhà lá vườn” của hãng mang một cái tên có ý nghĩa là Rifle. Đây là khẩu hiệu cho loại súng trường mà cố chủ tịch Mao Trạch Đông nói rằng sẽ ngăn chặn thế lực xâm lược.
![]() |
Tàu vũ trụ đầu tiên hạ đặt chân lên miệng núi lửa cổ nhất Mặt trăng được Trung Quốc đặt tên Hằng Nga 4. Ảnh: AP |
Chương trình không gian của Trung Quốc là sự tái hiện của một huyền thoại nổi tiếng khác của Trung Quốc. Tàu vũ trụ Hằng Nga 4 (Chang'e 4) ngày 3/1 đã hạ cánh thành công tại miệng núi lửa cổ xưa nhất trên bề mặt của Mặt trăng. Tên của nó cũng được bắt nguồn từ thần thoại về nữ thần Mặt trăng của Trung Quốc.
Mặc dù HongMeng thể hiện tinh thần dân tộc và niềm tin sẽ tạo ra điều mới mẻ nhưng mới đây trang Global Times tiết lộ hệ điều hành do Huawei phát triển sẽ có tên gọi là Oak OS tại thị trường quốc tế.
Dự kiến, nền tảng này sẽ được giới thiệu vào cuối tháng 8 hoặc đầu tháng 9, cùng thời điểm ra mắt chiếc Mate 30 Pro.
Trước đó, ngày 24/5, Huawei đã đăng ký với văn phòng sở hữu trí tuệ của Liên minh châu Âu hàng loạt thương hiệu mới bao gồm những cái tên như Huawei Ark OS, Huawei Ark, Ark và Ark OS.
Theo Zing/SCMP
Bộ trưởng Tài chính Mỹ, ông Steve Mnuchin vừa đưa ra lời phát biểu về tương lai của Huawei trong bối cảnh thương chiến Mỹ - Trung chưa có dấu hiệu giảm nhiệt.
" alt=""/>Tên hệ điều hành HongMeng của Huawei có nghĩa là gì?