Đề xuất bổ sinh viên trường y đi học sớm, bổ sung vào lực lượng chống Covid
2025-05-01 01:51:17 Nguồn:NEWS Tác Giả:Bóng đá View:109lượt xem
Sáng ngày 6/3,Đềxuấtbổsinhviêntrườngyđihọcsớmbổsungvàolựclượngchốcrystal palace – tottenham UBND TP.HCM đã làm việc với các trường đại học ở TP.HCM về học hay nghỉ của sinh viên trước dịch Covid-19 trong thời gian tới.
Ông Trần Diệp Tuấn, Hiệu trưởng Trường ĐH Y dược TP.HCM cho hay, theo lịch sinh viên của trường sẽ trở lại trường vào 10/2. Tuy nhiên khi nhận được chỉ đạo thành phố về việc cho học sinh, sinh viên nghỉ, nhà trường đã ngưng việc cho sinh viên đi học.
Sinh viên Trường ĐH Y dược TP.HCM
Ông Tuấn cho hay quan điểm của nhà trường là chống dịch phải dứt khoát, nên đã dời việc học tới 3 tuần lễ. Do vậy, quyết định cho sinh viên nghỉ hay học cần có căn cứ cụ thể, có lợi ích gì và nếu đi học mà có bệnh thì như thế nào.
Dẫn số liệu cập nhật mới nhất về số ca tử vong và nhiễm virus corona ở Mỹ là 12/145 (8,2%), Hàn Quốc là 40/6284 (0,65%), ông Tuấn cho biết đưa ra con số này "để thấy có sơ sở để quyết định việc đi hay nghỉ học, đặc biệt các trường y. Nếu giai đoạn tới quá tải về hệ thống y tế và phải huy động lực lượng để lo cho vấn đề thì ngoài hệ thống y tế phải có nguồn lực dự bị, và nguồn lực này chính là hệ thống sinh viên của các trường khoa học sức khỏe” - ông Tuấn nói.
Ông Tuấn đề xuất tuần tới nên để sinh viên y khoa đi học trở lại để khi cần huy động lực lượng chống dịch, các em có thể tham gia ngay. Đồng thời, Sở Y tế giao các bệnh viện tiếp nhận sinh viên y để các em học tập, tập huấn kiến thức phòng chống dịch.
Ông Ngô Minh Xuân, Hiệu trưởng Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, cho hay trường đã khảo sát ý kiến của sinh viên và giảng viên, kết quả là khối sau đại học mong muốn sớm đi học lại - đội ngũ này hầu hết là bác sĩ. Khối đại học có 2/3 số sinh viên muốn đi học lại sớm.
Đồng ý quan điểm của ông Tuấn, ông Xuân cho rằng các bệnh viện trên địa bàn TP.HCM tiếp nhận sinh viên y khoa vào thực tập để các em trang bị kiến thức về công tác phòng, chống dịch.
Lê Huyền
Sinh viên ĐH Quốc gia TP.HCM và nhiều trường khác nghỉ hết tháng 3
- Gần 70.000 sinh viên ĐH Quốc gia TP.HCM và hàng chục ngàn sinh viên của các trường ĐH khác nghỉ hết tháng 3 tránh dịch virus corona.
Con ngõ "ngày cũng như đêm" sâu hun hút trên phố Hàng Chiếu là không gian sinh hoạt của khoảng 10 hộ dân đã nhiều năm nay.
Ngõ nhỏ chỉ đủ một người đi thẳng hoặc hai người đi ngang, áp sát vào nhau.
Một góc ngõ trước cửa nhà được người dân thiết kế làm bếp nấu.
Những đứa trẻ sống ở ngõ nhỏ chơi đùa quanh khu vực các bậc cầu thang.
"Tầng một bố trí được một mâm cỗ, tầng 2 thì ngồi hai mâm và tầng 3 một mâm, chung quy cũng ngồi được khoảng 20 người tất cả. Vì nhà chật, không đủ chỗ nên mỗi dịp tụ họp, mọi người lại phải ngồi phân chia ở các tầng khác nhau", bà Liên nói.
Ngày con gái làm đám hỏi, bà cùng người thân phải dựng rạp ngoài đường. Những mâm tráp, sính lễ của đàng trai mang đến cũng không thể đưa vào trong nhà vì ngõ quá nhỏ. "Lúc ấy chỉ có đại diện người lớn đến nói chuyện chứ chúng tôi không thể tiếp đón được đông. Những mâm tráp vừa to vừa nặng cũng phải đặt ở bên ngoài, không thể mang vào nhà vì không gian rất chật", người phụ nữ U70 kể lại.
Không gian vỏn vẹn 6 m2 là nơi ở của bà Liên. Ngày gia đình bà tổ chức đám hỏi cho con gái, đàng trai phải đặt mâm tráp ở ngoài, chỉ đại diện người lớn vào trong vì từ ngõ đến nhà đều chật chội.
Sống ở ngõ 94 Hàng Buồm, bà Đinh Thị Hương (51 tuổi) cũng thấm thía nỗi khổ sở vì không gian đi lại, sinh hoạt trước cửa nhà quá chật chội, chỉ đủ chỗ cho một người đi thẳng hoặc hai người phải đi ngang, nép vào nhau. Thậm chí, bà Hương còn vài lần còn chứng kiến cảnh hàng xóm "chật vật" đưa người thân đã mất ra đầu ngõ.
"Khổ sở nhất là nhà nào có người mất hoặc hấp hối phải nhanh chóng đưa ra ngoài, chuyển đến nhà tang lễ Phùng Hưng. Thậm chí, vì ngõ chật, mà người ta lại kiêng kỵ chuyện tháo dỡ quan tài nên người mất không thể đóng áo quan", bà nói.
Người này cũng tiết lộ, ngoài lúc có thể dùng cáng, một số gia đình còn phải cõng người thân đã mất ra ngoài.
Chuyện bi hài như cơm bữa ở những con ngõ "ngày cũng như đêm"
Trong căn nhà nhỏ chừng 20m2 của gia đình bà Hương hiện có 5 thành viên sinh sống. Các khu vực chức năng không chia vách ngăn, chỉ có tấm mành rèm tối màu làm nơi che chắn chỗ ngủ. Riêng nội thất cũng không được sắm sửa đã nhiều năm.
"Trước khi mua sắm vật dụng gì, chúng tôi phải đo đạc kích thước xem có vừa với ngõ không đã. Chiếc tủ lạnh tôi mua từ ngày xưa, giờ đã hơn chục năm nhưng vẫn chưa dám thay mới. Một số đồ như giường, tủ, kệ thì mua xong phải dỡ ra, đem riêng từng phần vào nhà rồi lắp ghép", bà Hương cho biết.
Ngõ nhỏ chỉ đủ một người đi thẳng hoặc hai người đi ngang, áp sát vào nhau.
Gia đình bà Hương sống ở con nhỏ siêu nhỏ đã nhiều năm, chứng kiến bao câu chuyện bi hài nơi đây.
Cửa nhà được thiết kế rộng hơn một sải tay người lớn, đủ khoảng cách để dắt xe ra vào.
Chiếc xe ga được tháo bớt một phần tay cầm để có thể di chuyển được trong ngõ.
"Hay những lúc có đồ cũ như bộ ghế sofa,... tôi muốn giữ nguyên vẹn để cho người khác nhưng không vận chuyển được ra ngoài, đến ngõ thì mắc kẹt nên buộc phải dỡ chúng, tháo bớt ra", người phụ nữ này chia sẻ thêm.
Ở con ngõ "ngày cũng như đêm", người dân phải dùng đèn pin hoặc bật điện thoại để chiếu sáng. Giờ cao điểm, mọi người di chuyển phải nhường nhau vì không gian chỉ đủ chỗ cho một người đi thẳng. Những hộ dân sống trong ngõ cũng chấp nhận cảnh gửi xe máy ở ngoài, còn mang vào nhà loại xe kích thước nhỏ hơn như xe đạp, xe đạp điện,...
Chiếc tủ lạnh và bể cá là hai món đồ cỡ lớn hiếm hoi trong nhà. Nhiều năm nay, bà Hương cũng không thể sắm sửa nội thất mới vì không gian lối đi và nơi ở không cho phép.
Ngõ nhỏ chỉ đủ một người đi thẳng hoặc hai người đi ngang, áp sát vào nhau.
"Ở đây thường xuyên mất sóng, nếu muốn gọi hoặc nghe điện thoại thì tôi phải đứng ra đầu ngõ hoặc trao đổi liên lạc qua các ứng dụng như facebook, zalo. Nếu tìm được chỗ nào trong nhà có sóng điện thoại thì lần sau cứ chọn đúng vị trí đó để gọi thôi", bà Hương kể thêm chuyện bi hài ở con ngõ "vắng ánh mặt trời".
Theo Dân trí
Ngôi nhà 8m2 được rao bán gần 7 tỷ đồng có gì bên trong?
Bất chấp không gian sống nhỏ bé đó, ngôi nhà hiện được rao bán với mức giá rất cao 225.000 bảng Anh (tương đương 6,9 tỷ đồng).
" alt=""/>Ngõ lạ: Đám hỏi không tráp, người mất không đóng áo quan