- Tâm sự của những cử nhân làm việc trái ngành,ửnhânlàmtráinghềthìkết quả bóng đá nam mỹ hôm nay trái nghề đã mang đến một góc nhìn mới về vấn đề việc làm sau khi tốt nghiệp đại học.
- Tâm sự của những cử nhân làm việc trái ngành,ửnhânlàmtráinghềthìkết quả bóng đá nam mỹ hôm nay trái nghề đã mang đến một góc nhìn mới về vấn đề việc làm sau khi tốt nghiệp đại học.
Cái tên đặc biệt của Biển Đông đã mang đến cho gia đình rất nhiều niềm vui.
Đặt tên con từ những câu chuyện về biển đảo Tổ quốc
Rất tình cờ khi ngồi trong phòng khám của một bệnh viện, tôi nghe thấy y tá đọc tới tên của một bé trai: Biển Đông. Cái tên đặc biệt ấy khiến tôi và những bậc phụ huynh có mặt tại đó phải chú ý ngay.
Nhất là trong thời điểm hiện tại, cả dân tộc đều mang tâm thế hướng về biển đảo của Tổ quốc, thì chỉ một tiếng Biển Đông cũng gây nhiều cảm xúc. Khi cậu bé và bố mẹ rời đi, tôi như có thôi thúc phải tìm gặp gia đình Biển Đông để hiểu thêm về cái tên đặc biệt đó. Bé Lương Vũ Biển Đông (16 tháng tuổi) hiện sống cùng bố mẹ tại một khu tập thể ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Bố cháu là Lương Vũ Hải, một kiến trúc sư và mẹ là chị Đinh Vân Mai, nhân viên văn phòng.
Tại căn phòng nhỏ trong một khu tập thể , bố mẹ của Biển Đông hồ hởi nói về đứa con trai đầu lòng của mình. Anh chị cưới nhau từ năm 2011, bé Biển Đông ra đời là niềm hạnh phúc nhân đôi trong gia đình nhỏ.
Chị Đinh Vân Mai (29 tuổi) tâm sự: "Việc đặt tên cháu là Biển Đông đến khá tự nhiên, từ những câu chuyện chúng tôi nói hàng ngày. Hôm ấy hai vợ chồng tôi đang nói chuyện về tình hình biển đảo của Việt Nam và có nhắc đến Biển Đông. Thế là một ý nghĩ nảy sinh trong đầu tôi: "đặt tên cho con trai mình là Biển Đông, tại sao không?"
Ngoài ra còn một lý do khá đặc biệt, ông nội của cháu đã từng là một chiến sĩ bảo vệ biển đảo tổ quốc. Từ bé bố cháu cũng thường xuyên được tiếp cận với nhiều thông tin về tình hình và sớm gắn bó với những kỷ niệm về biển đảo". Theo chị Mai, thời điểm đó hai vợ chồng đều nghĩ, Biển Đông rất thân thuộc với mỗi người dân Việt Nam, gắn bó với ngư dân là nguồn sống cho rất nhiều người, là một phần máu thịt của tổ quốc. "Mình đề xuất và được anh nhà duyệt ngay, trong khi trước đó có nhiều tên, mình phải trằn trọc suy nghĩ ra thì đều bị bố cháu gạt phăng" - chị Mai vui vẻ nhớ lại.
Biển Đông – gửi gắm tình yêu biển đảo quê hương
![]() |
Ngày nhỏ, bố Biển Đông đã từng mơ ước trở thành một người lính hải quân. |
"Khi đặt tên cháu là Biển Đông, chúng tôi muốn gửi gắm lòng yêu nước, tinh thần hướng đến biển đảo của Tổ quốc tới cháu. Nhưng chúng tôi nghĩ rằng, bất cứ con người nào, sinh ra lớn lên ở Việt Nam, nhận dòng máu Việt, hấp thu văn hóa của đất nước, thì đều có sẵn cái tinh thần ấy, tình yêu ấy chứ không chỉ vì cái tên" - anh Lương Vũ Hải (30 tuổi) - bố của Biển Đông tâm sự. Cũng từ tên đặc biệt, gia đình bé Biển Đông nhận được thêm nhiều niềm vui, có cả những thắc mắc và tò mò về cái tên của cháu. Chị Mai cho biết, có người thích thú, có người thì bảo, tên cháu thời sự quá.
Nhiều người vẫn nói đùa với gia đình anh chị rằng sau này Biển Đông đi học, sẽ được nhiều thầy cô giáo gọi lên bảng hỏi bài. Mỗi lần như vậy, anh chị lại cười và nói: "Được thầy cô quan tâm cũng tốt. Như vậy cháu càng phải phấn đấu hơn nữa để học tập tốt hơn". Một điều đặc biệt chúng tôi được biết khi nói chuyện với bố bé Biển Đông, rằng hồi nhỏ anh cũng thích trở thành lính hải quân.
Anh Hải chia sẻ: "Một trong những món quà mà tôi thích nhất hồi xưa là một cái mũ lính thủy trẻ em mà chú tôi đi Nga về tặng. Nó may rất đẹp và trên đó tôi vẫn nhớ là có dòng chữ hạm đội Biển Đen khá đáng yêu".
![]() |
Bố mẹ Biển Đông hi vọng, lớn lên cậu bé sẽ là một người công dân tốt, có nhiều đóng góp cho xã hội |
Khi đặt tên cho con trai là Biển Đông, anh đã đăng tải thông tin giấy khai sinh của cháu trên mạng xã hội để cùng biết, kèm theo đó là một bài thơ ngắn của nhà thơ Liên Xô N.Tikhonov nói về những người lính hải quân quả cảm, mạnh mẽ. Anh không ngần ngại chia sẻ về bài thơ mà anh rất thích, bài thơ do một người bạn dịch từ Tiếng Nga tặng anh mang tên Bài ca về những chiếc đinh.
"Chúng tôi thấy rất thoải mái khi lớn lên trong môi trường như thế này. Nên chúng tôi cũng cố gắng để cho con mình cũng được trưởng thành theo cách giống như vậy. Cháu có thể trở thành một người lính bảo vệ biên giới, biển và hải đảo như ông nội hoặc một nghề nghiệp bình thường như chúng tôi. Miễn là một người Việt Nam biết sống đàng hoàng, chân chính, tử tế với chính mình và mọi người", anh bày tỏ quan điểm về cách giáo dục con.
Cũng như bao người Việt khác, gia đình anh Hải vẫn luôn cập nhật và theo dõi theo mọi tin tức hàng ngày về Biển Đông, và đặc biệt là về những người đang làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc. "Chúng tôi luôn tin tưởng vào tinh thần trách nhiệm, sự tỉnh táo, kiên quyết và năng lực của những người lính biển Việt Nam. Cầu chúc những điều an lành , tốt đẹp nhất đến với những người đang làm nhiệm vụ bảo vệ lãnh hải và chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc được trọn vẹn, vững bền", anh Hải tâm sự.
(Theo Pháp luật Xã hội)
" alt=""/>Chuyện về cậu bé có tên đặc biệtTheo Korea Herald, lãnh đạo Samsung giải thích chiến lược “chúa sơn lâm” nhằm thu hẹp khoảng cách giữa Samsung và Apple bằng cách mở rộng thị phần dòng smartphone gập Galaxy Z tại thị trường Bắc Mỹ. Dù sứ mệnh của chiến lược là củng cố sự hiện diện của Samsung trên thị trường smartphone cao cấp, họ cần phát triển nội dung cho smartphone gập.
“Samsung vẫn chưa cung cấp nội dung để tận dụng tính năng màn hình gập. Khách hàng đơn giản là cuốn hút trước thiết kế gập, song không có nhiều thay đổi về trải nghiệm người dùng. Điều này hạn chế tỉ lệ tiếp cận của Samsung trên phân khúc cao cấp”, ông Kim Gwang Soo, nhà phân tích của hãng chứng khoán eBest, nhận xét.
Dù vậy, khi tấm nền gập ngày một rẻ hơn, laptop và tablet màn hình gập có thể xuất hiện và cùng nhau thiết lập một hệ sinh thái gập để thách thức Apple, ông Kim bổ sung. “Một màn hình gập từng có giá 100 USD nhưng nay còn 70 hoặc 80 USD. Tại CES 2022, một vài công ty đã trình diễn laptop và tablet màn hình gập. Nếu nội dung tương thích với chúng được giới thiệu, một hệ sinh thái gập có thể ra đời và là động lực để người dùng chuyển từ iPhone sang Galaxy Z”.
Ngay cả khi chưa có nội dung hấp dẫn, chiến lược smartphone màn hình gập của Samsung đang chứng tỏ hiệu quả. Quý IV/2020, Apple chiếm 65% thị phần smartphone tại Mỹ, còn Samsung nắm 16%. Nhờ thành công của dòng điện thoại thông minh gập, khoảng cách đã được thu hẹp đáng kể. Vào quý III/2021, thị phần của Samsung tăng lên 34%, trong khi Apple giảm còn 47%, theo số liệu của hãng nghiên cứu Counterpoint Research.
Nhà phân tích Kim chia sẻ: “Samsung đang thúc đẩy dòng màn hình gập vì họ biết không thể cạnh tranh với Apple với smartphone truyền thống. Chiến lược của Samsung là giới thiệu các sản phẩm mà Apple chưa có, giống với việc ra mắt Galaxy S Edge trước đây”.
Theo Samsung, doanh số Galaxy Z tăng gấp 4 lần trong năm 2021 so với năm 2020, đồng nghĩa hơn 10 triệu máy đã được bán ra. Nó giúp Samsung có thêm “không khí” để thở khi mà tại phân khúc trung và thấp cấp, các hãng smartphone Trung Quốc đang cạnh tranh khốc liệt. Chẳng hạn, những smartphone giá rẻ như Xiaomi Poco F3 và Realme GT đều được trang bị chip Snapdragon 870 hoặc 888, còn Samsung A52 và A72 cùng tầm giá lại dùng chip kém hiện đại hơn, Snapdragon 720G.
Thay vì tiếp tục duy trì thị phần toàn cầu bằng cách bán Galaxy A tại các thị trường thấp cấp, hướng đến phân khúc cao cấp với tỉ suất lợi nhuận cao như Mỹ sẽ có lợi hơn cho Samsung trong dài hạn.
Du Lam (Theo Korea Herald)
Tại CES 2022, Samsung ra mắt máy chiếu di động 'FreeStyle', nặng 0,9 kg, có khả năng xoay tối đa 180 độ, sử dụng độ phân giải 1080p, xuất ra màn hình chiếu từ 30 - 100 inch.
" alt=""/>Chiến dịch ‘chúa sơn lâm’ có giúp Samsung chống lại Apple?