Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ > Thế giới > Bộ Văn hóa công bố danh sách phim bị xử phạt vì cài cắm đường lưỡi bò

Bộ Văn hóa công bố danh sách phim bị xử phạt vì cài cắm đường lưỡi bò

2025-04-26 07:24:40 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thời sự View:282lượt xem

Bộ Văn hóa,ộVănhóacôngbốdanhsáchphimbịxửphạtvìcàicắmđườnglưỡibòfpt trực tiếp bóng đá hôm nay Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL) vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri TP Hà Nội về việc tổ chức thẩm định và cấp phép phim nước ngoài được chiếu trực tuyến trên các nền tảng mạng xã hội.

Cử tri TP Hà Nội đề nghị Bộ VHTTDL cần nâng cao trách nhiệm, kiểm duyệt kỹ lưỡng trong việc tổ chức thẩm định và cấp phép phim nước ngoài được chiếu trực tuyến trên các nền tảng mạng xã hội, thực tế một số bộ phim có nội dung, hình ảnh đường lưỡi bò phi pháp, ảnh hưởng đến an ninh văn hóa, an ninh chủ quyền quốc gia…

Bộ Văn hóa công bố danh sách phim bị xử phạt vì cài cắm đường lưỡi bò ảnh 1

Nhiều phim cài cắm chi tiết đường lưỡi bò rất tinh vi.

Trả lời về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng cho biết việc thẩm định và cấp phép phim nước ngoài được chiếu trực tuyến trên các nền tảng mạng xã hội được quy định rõ tại khoản 2 Điều 21 Luật Điện ảnh và Điều 12 Nghị định số 131/2022/NĐ-CP ngày 31/12/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Điện ảnh về điều kiện thực hiện phân loại phim để phổ biến trên không gian mạng.

Tác Giả:Nhận định
------------------------------------
{keywords}
Ngày 9/10/2020, Công an tỉnh Quảng Bình và Sở TT&TT của tỉnh đã tổ chức lễ ký kết “Quy chế phối hợp bảo đảm an toàn, an ninh thông tin trong lĩnh vực thông tin và truyền thông trên địa bàn tỉnh”. Nguồn ảnh: Trang thông tin điện tử Sở TT&TT tỉnh Quảng Bình.

Trong thời gian qua, Sở TT&TT Quảng Bình đã phối hợp với Công an tỉnh tổ chức theo dõi, xử lý những vi phạm về thông tin và truyền thông, đạt một số kết quả đáng ghi nhận, như theo dõi, xác minh, xử lý thông tin xấu độc trên không gian mạng; phối hợp xác lập chứng cứ vi phạm, giám định nội dung dữ liệu trong các thiết bị thông tin điện tử phục vụ công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm…

Trong thời gian tới, những hành vi vi phạm trong lĩnh vực thông tin và truyền thông dự báo sẽ ngày càng phức tạp, đòi hỏi hai ngành phải tăng cường, củng cố hơn nữa mối quan hệ phối hợp để theo dõi, xử lý.

Lãnh đạo hai ngành đã thống nhất các nội dung phối hợp như: theo dõi, đấu tranh phản bác những luận điệu sai trái và xử lý thông tin xấu độc trên không gian mạng; phối hợp theo dõi, phát hiện, ngăn chặn, xử lý tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác; đảm bảo an toàn, an ninh trong thi công, lắp đặt, bảo vệ công trình, hạ tầng bưu chính, viễn thông, Internet, truyền dẫn, phát sóng, CNTT.

2 ngành cũng phối hợp giám định dữ liệu phục vụ công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm; phối hợp thanh tra, kiểm tra liên ngành trên lĩnh vực thông tin truyền thông; phối hợp tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực thông tin, truyền thông và an ninh mạng…

Phát biểu tại buỗi lễ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Tiến Hoàng nhấn mạnh, Công an tỉnh và Sở TT&TT cần xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi bên, phát huy vai trò, trách nhiệm phối hợp về bảo đảm an toàn, an ninh thông tin; triển khai có hiệu quả các nội dung của quy chế phối hợp và kịp thời tham mưu cho UBND tỉnh.

H.A.H

Quảng Bình đã có quy chế an toàn thông tin mạng

Quảng Bình đã có quy chế an toàn thông tin mạng

Quy chế an toàn thông tin mạng ở Quảng Bình cấm việc tự ý lắp đặt các thiết bị phát sóng Wi-Fi vào mạng máy tính của cơ quan, tổ chức; cấm lắp đặt thiết bị tiếp sóng Wi-Fi trên máy tính có kết nối mạng nội bộ.

" alt=""/>Sở TT&TT và Công an Quảng Bình ký quy chế phối hợp an toàn thông tin
  • Ngày 28/11, Đồn Biên phòng Phổ Quang (Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ngãi) cho biết đơn vị đang giám sát vật thể lạ giống phao hàng hải chưa rõ nguồn gốc, trôi dạt vào bờ biển xã Phổ An.

    Vật thể lạ trôi dạt vào bờ biển Quảng Ngãi. (Ảnh: B.P)

    Vật thể lạ trôi dạt vào bờ biển Quảng Ngãi. (Ảnh: B.P)

    Trước đó, khoảng 22h ngày 26/11, ông Tô Văn Dưỡng (trú xã Phổ An, thị xã Đức Phổ) trong lúc đi dọc bờ biển thu nhặt phế liệu thì phát hiện vật thể lạ hình trụ tròn đang trôi dạt. Sau đó, ông Dưỡng báo tin cho Đồn Biên phòng Phổ Quang.

    Tại hiện trường, lực lượng chức năng ghi nhận vật thể lạ này được sơn vàng ở thân và cột kim loại ở đỉnh, dưới đáy sơn màu nâu đen, đường kính khoảng 4m, chiều cao toàn phần khoảng 5m. Quanh vật thể có nhiều chữ Trung Quốc và dòng chữ China Buoy.

    Hiện, Đồn Biên phòng Phổ Quang đã cử lực lượng túc trực tại vị trí phát hiện và buộc dây, neo giữ vật thể lạ trên.

    Theo nhận định ban đầu của cơ quan chức năng, vật thể trôi dạt giống phao biển Lidar, có tính năng giám sát và đo đạc liên tục các thông số kỹ thuật khí tượng, hải văn ngoài khơi như: Điều kiện gió, sóng, dòng chảy và các yếu tố môi trường khác.

    Thống Nhất" alt=""/>Vật thể lạ in chữ China Buoy trôi dạt vào bờ biển Quảng Ngãi
  • {keywords}Theo đánh giá của ITU, năm 2018 Việt Nam đã tăng 50 bậc so với năm 2017 về chỉ số an toàn, an ninh mạng (GCI), xếp thứ 50/175 quốc gia. (Ảnh minh họa)

    Thủ tướng Chính phủ, Bộ TT&TT đã xác định điều kiện đầu tiên, tiên quyết xây dựng Chính phủ điện tử, đô thị thông minh, phát triển kinh tế số là phải đảm bảo an toàn, an ninh mạng.

    Trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 phê duyệt hồi đầu tháng 6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ bảo đảm an toàn, an ninh mạng là yếu tố then chốt để phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số thành công và bền vững tại Việt Nam. An toàn, an ninh mạng cũng là phần xuyên suốt, không thể tách rời của chuyển đổi số; mọi thiết bị, sản phẩm, phần mềm, hệ thống thông tin, dự án đầu tư về công nghệ thông tin đều có cấu phần bắt buộc về an toàn, an ninh mạng ngay từ khi thiết kế.

    Theo báo cáo đánh giá Chỉ số an toàn, an ninh mạng – GCI toàn cầu được Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) công bố năm 2019, xếp hạng GCI của Việt Nam năm 2018 đã tăng 50 bậc so với năm 2017, xếp vị trí 50/175 quốc gia, lần đầu tiên lọt vào nhóm các quốc gia, vùng lãnh thổ có độ cam kết cao về an toàn, an ninh mạng. 

    Chương trình chuyển đổi số quốc gia đã đặt mục tiêu đến năm 2025 Việt Nam thuộc nhóm 40 nước dẫn đầu về chỉ số GCI và đến năm 2030 nước ta sẽ có tên trong nhóm 30 nước dẫn đầu về chỉ số này.

    Để góp phần thúc đẩy mục tiêu trên, tạo cơ hội cho cho đại diện các cơ quan, doanh nghiệp và người dùng trong cả nước được trao đổi, thảo luận với các chuyên gia trong lĩnh vực an toàn thông tin tại Việt Nam, chiều ngày 30/10/2020, chuyên trang ICTnews của báo điện tử VietNamNet tổ chức tọa đàm trực tuyến về chủ đề “Giải pháp nào nâng cao chỉ số an toàn, an ninh mạng của Việt Nam?”.

    Tọa đàm dự kiến có sự góp mặt của các chuyên gia đến từ Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, Cục CNTT – Bộ GD&ĐT cùng đại diện các doanh nghiệp Viettel, VNPT, BKAV, CMC, VNCS và CyStack.

    Các khách mời tham gia tọa đàm trực tuyến “Giải pháp nào nâng cao chỉ số an toàn, an ninh mạng của Việt Nam?” sẽ thảo luận về tầm quan trọng của việc đảm bảo an toàn, an ninh mạng tại Việt Nam; chia sẻ kinh nghiệm về phòng ngừa và ứng phó khi có sự cố về an toàn thông tin; đồng thời đề ra những giải pháp hiệu quả để nâng cao chỉ số an toàn, an ninh mạng của Việt Nam, hướng tới mục tiêu đưa Việt Nam trở thành cường quốc về an toàn, an ninh mạng.

    Buổi tọa đàm trực tuyến sẽ được triển khai bằng hình thức đưa ra câu hỏi mà độc giả quan tâm đến các chuyên gia trả lời và đăng tải trên ICTnews.vn. Các độc giả quan tâm đến tọa đàm có thể đặt câu hỏi và gửi về cho Ban Tổ chức theo địa chỉ [email protected]

    Chỉ số an toàn, an ninh mạng - GCI được đưa vào Nghị quyết 130 (Rev. Busan, 2014) Hội nghị toàn quyền của Liên minh viễn thông quốc tế (ITU) về tăng cường vai trò của ITU trong các hoạt động thuộc lĩnh vực TT&TT và an toàn thông tin mạng. Mục đích của việc công bố GCI là nhằm đánh giá hiện trạng, đồng thời thúc đẩy các quốc gia, vùng lãnh thổ trong việc tăng cường các biện pháp bảo đảm an toàn thông tin mạng; thúc đẩy hợp tác quốc tế và thúc đẩy việc trao đổi kinh nghiệm trong lĩnh vực an toàn thông tin.

    GCI được đánh giá trên cơ sở 5 trụ cột: Pháp lý - Được thống kê dựa trên các quy định pháp luật và các chương trình/kế hoạch triển khai những vấn đề an toàn thông tin mạng và tội phạm mạng; Kỹ thuật - Được thống kê dựa trên quy định kỹ thuật và các chương trình/kế hoạch về an toàn thông tin mạng; Tổ chức - Được thống kê dựa trên quy định về chính sách, cơ chế phối hợp và chiến lược phát triển an toàn thông tin mạng ở quy mô quốc gia; Xây dựng năng lực - Được thống kê dựa trên các chương trình nghiên cứu và phát triển, chương trình đào tạo và tập huấn, các chuyên gia được chứng nhận và các cơ quan, tổ chức trong khu vực công tham gia hoạt động này; Hợp tác - Được thống kê dựa trên chương trình/kế hoạch hợp tác và mạng lưới chia sẻ thông tin.

    ICTnews

    Doanh nghiệp Việt đã đáp ứng được 70% chủng loại sản phẩm ATTT quan trọng

    Doanh nghiệp Việt đã đáp ứng được 70% chủng loại sản phẩm ATTT quan trọng

    Tính đến tháng 10/2020, hệ sinh thái sản phẩm an toàn, an ninh mạng Việt Nam đã có 68 sản phẩm do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất, cung ứng ra thị trường, đáp ứng khoảng 70% chủng loại sản phẩm an toàn thông tin quan trọng.

    " alt=""/>Chiều 30/10, tọa đàm “Giải pháp nào nâng cao chỉ số an toàn, an ninh mạng của Việt Nam?”
  • Tin HOT Nhà Cái