Cậu bé Trần Hoàng Phước (SN 2013) mang cái tên gửi gắm nhiều hy vọng của cha mẹ. Gia đình Phước vốn chẳng mấy khá giả, cái ăn qua ngày cũng phải chật vật lo. Để có tiền trang trải, anh Điệp đi làm công nhân xa nhà.
Thời điểm mang thai Phước được ít tháng, mẹ em bị sốt virus. Các bác sĩ siêu âm phát hiện Phước có thể bị dị tật hở hàm ếch bẩm sinh. Do quá nghèo, mãi đến năm em 3 tuổi, anh Điệp mới có điều kiện đưa con đi phẫu thuật theo chính sách hỗ trợ của Nhà nước. Ngày con tìm lại nụ cười, vợ chồng anh vui mừng khôn xiết, hy vọng tương lai con sẽ tự tin, hoà đồng hơn.
Chẳng ngờ rằng, những tháng ngày tốt đẹp của Phước chỉ kéo dài vỏn vẹn đến năm cuối cùng của bậc tiểu học. Tháng 8/2023, con kêu đau chân dữ dội. Qua chụp chiếu, kiểm tra, bác sĩ khuyên gia đình nên đưa con xuống Hà Nội để tìm ra chính xác nguyên nhân.
“Sau này vợ chồng tôi mới hiểu, các bác sĩ ở bệnh viện tỉnh đã nghi ngờ con có dấu hiệu bị ung thư, nhưng để chắc chắn hơn, họ giới thiệu con lên bệnh viện tuyến Trung ương. Tại Bệnh viện K, bác sĩ tiến hành giải phẫu bệnh và khẳng định chắc chắn con mắc bệnh ung thư xương rồi”, anh Điệp buồn bã nhớ lại.
Là đứa trẻ nhạy cảm, lại nhận thức được tình trạng sức khoẻ của mình, Phước mượn điện thoại bố lên mạng tìm hiểu về căn bệnh. Anh Điệp không khỏi đau lòng khi thấy con tìm những từ khoá "bệnh ung thư xương sống được bao lâu, bệnh ung thư bao giờ chết". Đứa trẻ hiểu chuyện còn bảo bố, nếu ghép xương thì rất tốn tiền nên con đồng ý cắt chân, chỉ xin nếu cắt xong, bố mẹ mua cho con một chiếc chân giả.
Nghe con nói vậy, người cha bất lực chỉ biết rơi nước mắt. Sau 7 đợt truyền hoá chất, cơ thể của Phước bị dày vò, khổ sở đến tột cùng. Vậy nhưng con vẫn cố chịu đựng vì thương bố mẹ. Bởi lẽ, để lo chữa bệnh cho con, vợ chồng anh Điệp đã phải vay mượn rất nhiều.
Dù được bảo hiểm y tế hỗ trợ song những loại thuốc nằm ngoài danh mục tốn 15-20 triệu đồng/đợt, mỗi đợt chỉ kéo dài vỏn vẹn 5 ngày. Cứ như vậy, sau những đợt truyền hoá chất, chi phí thuốc men, sinh hoạt, đi lại mà gia đình anh Điệp chi trả đã lên tới hơn 200 triệu đồng.
Thời điểm hiện tại, vợ anh Điệp đang mang bầu ở tháng thứ 7, không tiện đi lại. Anh Điệp phải nghỉ hẳn việc, theo con lên bệnh viện. Đứng trước khoản tiền 300 triệu đồng để lo chi phí ghép xương cho con, anh đau đáu vì biết bản thân không còn khả năng xoay xở tiếp được.
Ông Nguyễn Thiện Quyền, trưởng thôn Yên Khánh, xã Hoàng Khai chia sẻ: Gia đình anh Trần Văn Điệp có hoàn cảnh khó khăn ở địa phương. Họ có một người con trai là Trần Hoàng Phước mắc bệnh ung thư xương, cần tốn kém tiền chạy chữa, trong khi đó vợ chồng chỉ làm nông, làm thuê thu nhập thấp. Rất mong hoàn cảnh cháu bé nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của xã hội.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp:Anh Trần Văn Điệp, thôn Yên Khánh, xã Hoàng Khai, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. SĐT: 0349048500. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2024.010 (Trần Hoàng Phước) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081 |
Đội hình ra sân:
Dortmund:Konel, Hummels, Guerreiro, Sule, Ryerson, Can, Brandt, Wolf (Moukoko 46'), Haller, Malen, Adeyemi (Marco Reus 40')
Mainz:Dahmen, Bell, Hanche-Olsen, Martin, Caci, Kohr, Fernandes, Lee Jae-Sung, Stach, Barreiro, Onisiwo
Ghi bàn:
Dortmund: Guerreiro (69'), Sule (90'+6)
Mainz: Hanche-Olsen (15'), Onisiwo (24')
Đội hình ra sân:
Cologne: Schwabe, Hector, Schmitz, Hubers, Chabot, Kainz, Skhiri, Ljubicic, Maina, Martel, Selke
Bayern Munich: Sommer, Pavard, Mazraoui, Upamecano, De Ligt, Kimmich, Gravenberch, Muller, Gnabry, Coman, Sane
Ghi bàn:
Cologne: Ljubicic (80' pen)
Bayern: Coman (8'), Musiala (89')
Kết quả vòng 34 Bundesliga 2022/23 | |
27/05/2023 20:30:00 | ![]() ![]() |
27/05/2023 20:30:00 | ![]() ![]() |
27/05/2023 20:30:00 | ![]() ![]() |
27/05/2023 20:30:00 | ![]() ![]() |
27/05/2023 20:30:00 | ![]() ![]() |
27/05/2023 20:30:00 | ![]() ![]() |
27/05/2023 20:30:00 | ![]() ![]() |
27/05/2023 20:30:00 | ![]() ![]() |
27/05/2023 20:30:00 | ![]() ![]() |
Ảnh: Reuters
Luật sư tư vấn:
Trong trường hợp của bạn, nếu bố bạn không thể tự mình thực hiện việc đòi lại số tiền đã cho vay thì bạn có thể đại diện thực hiện quyền này theo hai trường hợp sau đây:
Thứ nhất, tham gia với tư cách đại diện theo uỷ quyền.
Căn cứ Điều 138 Bộ luật dân sự 2015 quy định về đại diện theo uỷ quyền:
1. Cá nhân, pháp nhân có thể ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
2. Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân có thể thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện theo ủy quyền xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung của các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân.
![]() |
Ảnh minh họa |
3. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là người đại diện theo ủy quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.
Như vậy, trong trường hợp này bố bạn có thể uỷ quyền cho bạn thực hiện việc yêu cầu thanh toán nợ vay vơi tư cách là người đại diện theo uỷ quyền. Ngoài ra, cần lưu ý về tư cách của người uỷ quyền và người được uỷ quyền:
- Đối với người ủy quyền: nội dung ủy quyền phải phù hợp với điều kiện chủ thể trong giao dịch ( bên ủy quyền phải là chủ sở hữu tài sản)
- Đối với bên được ủy quyền: phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật dân sự. Cụ thể, năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự. Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.
Thứ hai, chuyển giao quyền thanh toán nợ vay cho bạn.
Căn cứ vào Bộ luật dân sự 2015, Điều 365 quy định về chuyển giao quyền yêu cầu như sau
“1. Bên có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ có thể chuyển giao quyền yêu cầu đó cho người thế quyền theo thỏa thuận, trừ trường hợp sau đây:
a) Quyền yêu cầu cấp dưỡng, yêu cầu bồi thường thiệt hại do xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín;
b) Bên có quyền và bên có nghĩa vụ có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định về việc không được chuyển giao quyền yêu cầu.
2. Khi bên có quyền yêu cầu chuyển giao quyền yêu cầu cho người thế quyền thì người thế quyền trở thành bên có quyền yêu cầu. Việc chuyển giao quyền yêu cầu không cần có sự đồng ý của bên có nghĩa vụ.
Người chuyển giao quyền yêu cầu phải thông báo bằng văn bản cho bên có nghĩa vụ biết về việc chuyển giao quyền yêu cầu, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Trường hợp bên chuyển giao quyền yêu cầu không thông báo về việc chuyển giao quyền mà phát sinh chi phí cho bên có nghĩa vụ thì bên chuyển giao quyền yêu cầu phải thanh toán chi phí này".
Như vậy, trong trường hợp này bố của bạn có thể thực hiện chuyển giao quyền đòi nợ cho bạn theo thoả thuận nhưng khi bố bạn chuyển quyền đòi nợ cho bạn thì bạn phải thông báo bằng văn bản, thông báo việc chuyển nhượng quyền đòi nợ cho người vay được biết.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Có khi nào người cho vay mất quyền đòi nợ?
" alt=""/>Con có quyền đòi nợ thay cho bố?