Có điều là, năm nào cũng là “năm đáng nhớ nhất” của làng thể thao điện tử và nó sẽ còn kéo dài trong một thời gian dài nữa. Hiện tượng tăng trưởng của nền công nghiệp đầy mới mẻ này sẽ không thể dừng lại sớm được. Nguồn tiền từ nhiều phía sẽ tiếp tục được đổ vào và số người xem sẽ tiếp tục nhích dần lên hoặc cũng có thể là tăng vọt (minh chứng là Counter-Strike: Global Offensive)…
Tất nhiên, làng thể thao điện tử vẫn đang sống cực tốt và những con số ấn tượng trên đã phần nào minh chứng cho khẳng định này. Đằng sau nó, có rất nhiều con người đã và đang dần hình thành nên một nền công nghiệp nhẹ, đầy sức hấp dẫn và tiềm năng cho toàn cầu. Đó có thể là các nhân viên, doanh nhân, nhà báo, tuyển thủ hay đại diện của các chương trình khuyến mại hút khách…
Đó chính là 11 người có tầm quan trọng bậc nhất làng thể thao điện tử năm 2015:
Lee “Faker” Sang-hyeok
Faker là dạng người tài năng đến mức danh tiếng của anh còn vượt ra khỏi bộ môn thể thao điện tử mà anh đang thi đấu, kiểu như người đáng để xem nhất khi mà nhiều người yêu thích bóng rổ nhờ Michael Jordan vậy. Và năm nay, nhiều người đã và đang nhận ra điều này.
Anh chàng đi đường giữa LMHTngười Hàn năm nay 19 tuổi đã giành gần như toàn bộ mọi danh hiệu cao quý nhất năm 2015. Cùng với SKT T1, Faker đã có được 2 chiếc cúp nội địa LCK, rồi trở thành nhà vô địch thế giới lần thứ hai (là đội đầu tiên làm được điều này)…và đặc biệt nhất, anh là vận động viên thể thao điện tử đầu tiên được lên trang bìa của ESPN: The Magazine.
Hai người đồng đội của Faker đã rời SKT T1 sau khi mùa giải vừa rồi kết thúc, vì họ cảm thấy mệt mỏi khi phải sống dưới cái bóng của “chúa Faker”…Nhưng chẳng ai lo lắng SKT T1 sẽ hụt hơi vào mùa giải kế tiếp cả, đơn giản họ vẫn còn Faker!
Tobias Sherman
Là người đứng đầu của WWE " alt=""/>11 nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn nhất làng thể thao điện tử năm 2015 (Phần đầu)
Peanuts là bức tranh xã hội thu nhỏ
Bộ phim nhìn cuộc đời qua lăng kính một đám trẻ con, với cuộc sống và lớp học của chúng, không hề có sự xuất hiện của người lớn. Nhân vật chính là Charlie Brown vụng về, tự ti. Cậu bé không biết thả diều, đá bóng hay chơi bóng chày như chúng bạn, và có thể được so sánh là “Nobita phiên bản phương Tây”. Nhưng Charlie Brown lại có “Doraemon” của riêng mình: chú chó trắng Snoopy, tuy chẳng sở hữu thứ bảo bối nào nhưng luôn luôn hết lòng động viên, giúp đỡ cậu chủ.
Snoopy được đặc biệt yêu thích trong thế giới Peanuts nhờ tạo hình thân thiện, dễ thương, bộ lông trắng tinh với cái bụng tròn vo. Chú ta thích đội mũ phi công và mơ ước một ngày nào đó sẽ được lái máy bay. Thế giới tuổi thơ trong veo và ngộ nghĩnh qua nét vẽ đơn giản của Charles Schulz chính là lý do khiến Peanuts vẫn còn được yêu thích cho đến tận ngày hôm nay.
Nguồn gốc của những cái tên
Nguyên mẫu của Charlie Brown không ai khác chính là tác giả của bộ truyện tranh: họa sĩ Charles Schulz. Dù đây không phải là tác phẩm đầu tay, ông cũng phải mất tới năm lần bảy lượt “chào mời” các nhà xuất bản thì Peanuts mới có cơ hội lên báo. May mắn thay, thành công của series vượt qua sự mong đợi của tất cả và nhanh chóng được chuyển thể thành phim hoạt hình trên sóng truyền hình.
" alt=""/>Chú chó Snoopy và cậu chủ Charlie Brown sẽ tái xuất trong “The Peanuts Movie” sau nửa thế kỷNếu chia đều cho Ireland, mỗi người dân nước này sẽ được nhận 3.000USD từ khoản tiền 14,5 tỉ USD. Nhưng bất ngờ, quốc hội Ireland lại từ chối.
Khi EC buộc Apple phải trả cho Ireland 14,5 tỉ USD tiền thuế, tổ chức này nghĩ như "đinh đóng cột" rằng Ireland sẽ rất vui mừng với phán quyết đó, nhưng thực tế đã trái ngược hoàn toàn. Ireland thậm chí còn kháng lại quyết định này.
Động thái khó hiểu của Ireland chỉ có thể giải thích theo một cách duy nhất: nước này muốn giữ hình ảnh là môi trường đầu tư thân thiện với mức thuế thấp, và việc từ chối nhận 14,5 tỉ USD của Apple chính là để thể hiện chính sách đó.
Cuối tuần qua, nội các Ireland đã đồng ý tham gia nhóm kháng án phán quyết của EC. Phát ngôn viên chính phủ nước này nói với Reuters rằng Quốc hội Ireland sẽ ra quyết định trong tuần này.
CEO của Apple, Tim Cook, đã mô tả phán quyết của EC "hoàn toàn mang động cơ chính trị", và rằng quyết định "vô lý" đó sẽ bị đảo ngược trong phiên phúc thẩm. Trong bất cứ trường hợp nào thì việc này sẽ thách thức chính sách thuế bấy lâu nay của Apple.
Cook từng úp mở rằng Apple sẽ mang tiền về Mỹ trong năm tới để chi nhiều hơn cho khâu R&D, tuy nhiên lại lo chính phủ Mỹ sẽ đánh thuế khoản tiền này.
Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)
" alt=""/>Từ chối nhận 14,5 tỉ USD từ Apple