Alessandra Ambrosio,ãnnhãnvớlịch bd Adriana Lima, Anne V, ChanelIman, Doutzen Kroes, Candice Swanepoel..., các người đẹp đình đám nhất của làngsiêu mẫu thế giới vừa cống hiến cho người xem một show diễn thời trang đỉnh cao.
![]() |
Adriana Lima |
Alessandra Ambrosio,ãnnhãnvớlịch bd Adriana Lima, Anne V, ChanelIman, Doutzen Kroes, Candice Swanepoel..., các người đẹp đình đám nhất của làngsiêu mẫu thế giới vừa cống hiến cho người xem một show diễn thời trang đỉnh cao.
![]() |
Adriana Lima |
Thực tế bao năm nay, thói quen của nhiều người đã quen từ trong bữa cơm của gia đình Việt Nam, quen cách dùng chung một chén gia vị: nước mắm, nước tương, hay cả tương ớt. Và cứ thế cả nhà cùng chấm.
Theo PGS.TS.BS Nguyễn Thúy Oanh - Trưởng khoa Nội Tiêu hóa - Nội soi - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park chia sẻ tại Hội thảo Tầm soát Vi khuẩn HP đề phòng ung thư dạ dày, ngày 1/7/2017, việc có thói quen ăn uống chấm chung bát mắm, chung canh, chung thức ăn và "gắp thức ăn cho nhau" đều có thể làm lây vi khuẩn HP- một loại vi khuẩn có nguy cơ dẫn người nhiễm bệnh đến ung thư dạ dày.
![]() |
Dùng chung một chén chấm là một trong số những nguồn lây nhiễm vi khuẩn |
Ngoài ra, trước khi biết đến virus Corona đang gây khủng hoảng toàn nhân loại có thể lây qua đường giọt bắn của nước bọt đường miệng, thì các thói quen “chung đụng” khác, bao gồm cả thói quen sử dụng son môi chung của các bạn gái, cũng là “đường truyền” dẫn vi khuẩn, virus gây bệnh đau miệng.
Vì vậy, các chuyên gia khuyên rằng đã đến lúc người Việt phải hạn chế những thói quen xấu trong sinh hoạt, có nguy cơ hại cho sức khỏe bản thân và những người xung quanh. Đặc biệt trong những bữa cơm gia đình quây quần, khi gắp thức ăn cho nhau, chỉ nên sử dụng một đôi đũa chung không thuộc về ai để gắp. Không dùng đũa đang ăn của mình gắp cho người khác. Càng tuyệt đối không nên chấm chung trong một chén nước mắm, nước tương. Trước mỗi bữa ăn, cần chuẩn bị sẵn mỗi người một chén chấm nhỏ hơn, của ai nấy chấm.
![]() |
Cần chuẩn bị sẵn mỗi người một chén chấm khi ăn |
Thói quen mới dùng chén chấm riêng này đang được khuyến khích xây dựng xuất phát từ trong nhu cầu cấp thiết phải giữ khoảng cách an toàn về vệ sinh, ăn uống, trước tốc độ lây lan của dịch bệnh Covid-19. Nhưng hy vọng lâu dần từ thói quen mới, sẽ trở thành nét văn hóa mới và được duy trì cả trong đời sống bình thường. Đó là nét đẹp văn hóa càng tô đậm thêm không khí ấm cúng, gắn bó tình thân mà không kém phần văn minh của bữa ăn gia đình Việt.
Từ bỏ những thói quen xấu khác
Bắt tay sau nhậu, hoặc gào vào điện thoại trong thang máy, đi vệ sinh xong quên không rửa tay …, đó là những thói quen còn “ít văn minh” nhưng khá phổ biến trong đời sống thường ngày của chúng ta, trước khi xảy ra đại dịch.
Nhiều người trong số chúng ta vẫn vô tình xem các thói quen này vô thức đã là một phần của đời sống và không hề nhận ra nó có thể gây hại cho sức khỏe, chưa nói đến tổn hại môi trường sinh hoạt chung, là biểu hiện của ứng xử kém văn minh ở nơi công cộng.
Lời khuyên của nhà dịch tễ học khiến chúng ta giật mình nhìn lại và nhận ra: Đã đến lúc nhiều thói quen cần phải thay đổi!
Châu Bút
" alt=""/>Dịch CovidTôi là người phụ nữ từng có chồng. Tôi và anh cùng quê, quen nhau khi đi xây dựng vùng kinh tế mới.
Sau đám cưới, tôi sinh lần lượt ba đứa con, hai trai một gái. Trong mắt tôi, anh là người chồng hội tụ đủ những tính cách xấu của người đàn ông là: vũ phu, ngoại tình, ích kỷ với vợ con, lười làm việc.
Khi tôi sinh con thứ hai được mấy tháng, anh ngoại tình, về nhà đánh vợ rồi bỏ mặc tôi với hai con nhỏ để đi sống với người tình. Con được hơn một tuổi, anh quay về, xin lỗi, hứa đủ điều. Tôi đã mủi lòng khi nghe những lời hứa ngon ngọt, một phần, tôi thương con nên chấp nhận tha thứ.
Anh về được mấy tháng thì tôi mang thai con gái út. Rồi anh ngoại tình lần hai khi tôi đang mang thai ở tháng thứ ba. Anh mang quần áo đi sống cùng người tình thứ 2, bỏ tôi với hai con nhỏ và cái thai đang hình thành mầm sống. Căn nhà thì rách nát. Hũ gạo cũng đã vơi. Tiền tiết kiệm không có một đồng.
Lần này, tôi là người viết đơn ly hôn. Tòa nhanh chóng giải quyết cho tôi.
Tôi nhờ mẹ ruột vào chăm hai con nhỏ, còn mình đi làm đủ việc kiếm sống. May mắn, tôi mang thai khỏe mạnh nên đến lúc sinh con thì đã có một khoản tiết kiệm.
Hiện con gái út của tôi đã 14 tuổi, đã biết phụ mẹ nấu cơm, quét nhà, đi chợ, làm vườn. Con trai lớn cũng đã 19 tuổi, đi làm đầu bếp cho một nhà hàng. Cả ba con tôi yêu, nghe lời mẹ. Dù anh không hỏi thăm, cấp dưỡng nhưng tôi luôn dạy các con, anh là ba, là người đã tạo ra các con nên không đứa nào ghét bỏ ba.
Khoảng gần một năm nay, anh thường đến căn nhà mà tôi làm việc cật lực, tiết kiệm mới có được xin cho quay lại. Anh bảo, anh và vợ hai không có con. Hiện, hai vợ chồng đã ly hôn, anh sống một mình nên thấy hiu quạnh.
Năn nỉ tôi không được, anh tìm đến các con, các anh chị em, bố mẹ hai bên. Cả bốn mẹ con tôi đều không đồng ý. Con trai lớn của tôi nhiều lần chứng kiến ba đánh mẹ nên không muốn ba quay về. Hai con nhỏ không được ở bên ba nên không có tình cảm.
Vừa rồi, anh mang quần áo đến nhà, ngồi lỳ ở phòng khách, ngoài sân, đến bữa ăn thì vào ngồi ăn cùng. Đêm xuống, anh ngủ gà gật ở phòng khách. Vừa rồi, mẹ anh năn nỉ cho anh được quay về.
Trải qua bao nhiêu khó khăn, tôi mới có được cuộc sống thoải mái như hiện tại, vì thế, tôi nhất định không tha thứ, không mủi lòng lần nữa. Tôi thật mệt mỏi và không biết làm cách nào đuổi anh ta ra khỏi nhà.
Chồng tôi tính tình vốn cẩn thận và có chút ki bo. Anh thường không muốn phiền hà đến ai, cũng không muốn ai phiền hà đến mình.
" alt=""/>Ngoại tình khi vợ đang mang thai, con lớn chồng lại xin quay về