- Xuất hiện tại một sự kiện,úixáchgầntriệbxh phap chim công làng múa Linh Nga gợi cảm với chiếc váy màu đen cùng bóp màu đổ nổi bật.
- Xuất hiện tại một sự kiện,úixáchgầntriệbxh phap chim công làng múa Linh Nga gợi cảm với chiếc váy màu đen cùng bóp màu đổ nổi bật.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, từ kết quả triển khai thí điểm trong năm học 2022-2023, năm học 2023-2024, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nam Định sẽ triển khai đại trà giáo dục STEM tại tất cả các trường tiểu học trong toàn tỉnh.
Trước đó, năm học 2022-2023, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh đã chọn 10 trường tiểu học của 5 huyện, thành phố trong tỉnh tham gia gồm 53 lớp với 1.895 học sinh khối 1; 55 lớp với 2.029 học sinh khối 2 và 56 lớp với 2.073 học sinh khối 3 tham gia.
Theo đánh giá của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh, qua thời gian triển khai thí điểm, các nhà trường đã chú trọng, sáng tạo tổ chức các chuyên đề, ngày hội STEM với nhiều hoạt động trải nghiệm thú vị cho học sinh; đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trường tham gia thí điểm giáo dục STEM đã được tiếp cận với phương pháp dạy học mới; còn học sinh được thực hành ngay sau mỗi bài học, giúp hình thành các kỹ năng, phát triển phẩm chất, năng lực của các em theo yêu cầu mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Đến nay, việc triển khai giáo dục STEM trong các nhà trường đã và đang thúc đẩy khả năng, tư duy sáng tạo của học sinh, đem đến cho các em môi trường, phương thức giáo dục tiên tiến, để các em có thể tự khám phá và phát triển năng lực bản thân một cách toàn diện. Do vậy, việc tăng cường áp dụng mô hình giáo dục STEM là điều cần thiết trong các nhà trường hiện nay.
Và năm học 2023-2024, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh sẽ triển khai đại trà giáo dục STEM tại tất cả các trường tiểu học trong toàn tỉnh.
Để thực hiện kế hoạch triển khai đại trà giáo dục STEM trong năm học 2023-2024, Sở Giáo dục và Đào tạo cho biết, trong tháng 6 và tháng 7, Sở đã xây dựng bộ tài liệu và tổ chức tập huấn cho cán bộ quản lý, giáo viên cốt cán của các phòng Giáo dục và Đào tạo; tháng 8 và tháng 9, sẽ xây dựng kế hoạch triển khai trong năm học 2023-2024 phù hợp, hiệu quả; lồng ghép trong kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học các môn học, hoạt động giáo dục; tuyên truyền, định hướng, nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh về vị trí, vai trò, ý nghĩa của giáo dục STEM trong thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018...
Mô hình giáo dục STEM là phương thức giáo dục tạo cơ hội cho học sinh rèn luyện kỹ năng huy động tổng hợp kiến thức thuộc các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học để phát triển các phẩm chất, năng lực bản thân và biết cách ứng dụng để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.
Hải Yến
" alt=""/>Năm học 2023Phòng thực hành đào tạo về an ninh mạng được thực hiện trong khuôn khổ dự án “Xây dựng phòng thực hành an ninh mạng trực tuyến/trực tiếp tại Trường Đại học Nha Trang” (KOICA IBS). Dự án được phối hợp thực hiện bởi trường Đại học (ĐH) Nha Trang và Công ty TNHH DuDu IT (Hàn Quốc), dưới sự tài trợ của Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA). Với kinh phí tài trợ 1 triệu USD, dự án thiết lập một phòng thực hành và hỗ trợ ĐH Nha Trang đào tạo về an ninh mạng.
Phòng thực hành mới được trang bị phần cứng và phần mềm tiên tiến gồm: 50 bộ máy tính để bàn, 100 màn hình, 3 máy chủ, 3 máy lưu trữ và máy chiếu chất lượng cao... Các phần mềm hỗ trợ thực hành được trang bị gồm: phần mềm ảo hóa, hệ thống quản lý học tập và nền tảng đào tạo an ninh mạng trực tuyến/trực tiếp… Giảng viên trường ĐH Nha Trang sẽ được tham gia các khóa bồi dưỡng về giáo dục và đào tạo về an ninh mạng do chuyên gia Hàn Quốc thực hiện. Khi đưa vào hoạt động, phòng thực hành sẽ phục vụ đào tạo về an ninh mạng cho khoảng 600 học viên là: sinh viên của trường ĐH Nha Trang và các trường đại học khác trong khu vực, các cán bộ làm việc trong lĩnh vực an ninh mạng tại Khánh Hòa và các tỉnh lân cận.
Bên cạnh giúp ích cho sinh viên, học viên, việc phối hợp thực hiện dự án KOICA IBS còn giúp nâng cao năng lực cho cán bộ giảng dạy của ĐH Nha Trang trong lĩnh vực an toàn và an ninh mạng, đặc biệt trong bối cảnh trường đẩy mạnh hoạt động chuyển đổi số. Đặc biệt, phòng thực hành mới sẽ giúp trường dễ dàng triển khai các nghiên cứu khoa học, góp phần bảo vệ an ninh không gian mạng.
“Tại Việt Nam, an ninh mạng hiện đang được coi là một trong những ưu tiên hàng đầu của mọi cơ quan, tổ chức, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp, ngân hàng sử dụng công nghệ tài chính số. Mặt khác, quá trình chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, an toàn thông tin được chú trọng hơn… Vì vậy, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có kỹ năng chuyên sâu về lĩnh vực này tại các cơ quan, tổ chức ngày càng cao. Việc xây dựng và đưa vào hoạt động phòng thực hành đào tạo an ninh mạng sẽ giúp việc đào nguồn nhân lực chất lượng cao về lĩnh vực an ninh mạng tốt hơn; phục vụ nhu cầu phát triển của xã hội, góp phần nâng cao hiệu quả đảm bảo an ninh mạng tại Việt Nam trong thời gian tới”, đại diện trường ĐH Nha Trang bày tỏ.
Tấn Tài
" alt=""/>ĐH Nha Trang khánh thành phòng thực hành an ninh mạng