Theo Zing
Theo Zing
Theo đó, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong giao Giám đốc Sở GD-ĐT làm việc với Trường dân lập quốc tế Việt Úc và các trường dân lập quốc tế để có biện pháp giải quyết, trả lời phụ huynh học sinh theo thẩm quyền.
![]() |
Lần thứ hai hàng trăm phụ huynh VAS yêu cầu nhà trường đối thoại |
Sự việc tại Trường dân lập quốc tế Việt Úc diễn ra từ đầu tháng 4, giữa lúc dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, học sinh cả nước nghỉ học ở trường và chuyển qua học trực tuyến.
Lúc này, nhiều phụ huynh VAS bất bình vì giữa mùa dịch, học sinh không học tập trung nhưng được yêu cầu thanh toán các khoản phí trong năm theo quy định.
Sau phản ứng của phụ huynh, phía VAS có thông báo và nhấn mạnh vẫn đang duy trì các hoạt động giảng dạy và học tập trực tuyến cùng các hoạt động hỗ trợ như tuyển sinh, tăng cường đội ngũ nhân sự cho năm học sắp tới.
Phụ huynh chỉ thanh toán cho những ngày thực tế học sinh đã sử dụng các dịch vụ này tại trường.
Tuy nhiên phụ huynh tiếp tục phản ứng, khiến ngày 2/5, VAS đã có thông báo mới về chương trình học phí năm học 2019-2020 trong đó quyết định, đối với cấp mầm non trong thời gian nghỉ dịch theo quy định của Nhà nước sẽ không thu học phí. Đối với cấp Tiểu học và Trung học, trong thời gian nghỉ dịch và học trực tuyến theo quy định của nhà nước, giảm 70% học phí. Trường không thu các khoản phí khác bao gồm phí ăn uống, xe đưa đón học sinh trong giai đoạn nghỉ dịch và học trực tuyến theo quy định.
Sau thông báo này, ngày 8/5, trường đã gửi thông tin đóng học phí tới phụ huynh. Tuy nhiên vẫn không đồng ý với các nội dung đó.
Tới nay đã hai lần (ngày 9/5 và 14/5) hàng trăm phụ huynh tiếp tục tới trường mong muốn đối thoại với nhà trường nhưng đều bất thành.
Tình trạng phụ huynh tập trung tới trường đòi đối thoại về học phí cũng diễn ra ở nhiều trường dân lập quốc tế khác ở TP.HCM như: Trường song ngữ EMASI, Trường Quốc tế Mỹ (TAS) hay Trường Quốc tế Việt Nam - Phần Lan (Trường ĐH Tôn Đức Thắng)...
Lê Huyền
- Ngày 14/5, hàng trăm phụ huynh tới Trường Dân lập quốc tế Việt Úc (VAS) với mong muốn đối thoại.
" alt=""/>TP.HCM chỉ đạo giải quyết kiến nghị của phụ huynh trường quốc tế về học phíNgoài ra, đội chủ sân Old Trafford cũng tiêu tốn một khoản khủng cho việc liên tiếp thay tướng chỉ trong thời gian ngắn.
Theo Bill Rice của BBC Radio Manchester, MU đã tốn đến 24,7 triệu bảng để bồi thường cho Solskjaer và Ralf Rangnick cùng đội ngũ.
Sau khi sa thải Solskjaer vào tháng 11/2021, MU trong thế bị động đã không thể tìm người thay thế chính thức nên đã quyết định bổ nhiệm tạm thời Ralf Rangnick (kèm theo đó hợp đồng 2 năm làm cố vấn).
Kết quả, Rangnick thất bại toàn tập ở Old Trafford, vị chiến lược gia cũng chưa có cơ hội làm cố vấn vì Erik ten Hag không có ý định hợp tác. Do vậy, MU phải tốn khoản lớn bồi thường.
MU thời hậu Sir Alex cho thấy không chỉ kém tinh tường trên thị trường chuyển nhượng, mà còn cả việc chọn mặt gửi vàng người ngồi trên ‘ghế nóng’.
Kể từ 2013 đến nay, MU đã đi qua các đời HLV chính là David Moyes, Louis Van Gaal, Mourinho, Solskjaer, bên cạnh Ralf Rangnick tạm quyền, Ryan Giss, Carrick nắm một số trận và hiện thời là Erik ten Hag.
Người ta hy vọng, Erik ten Hag đúng là người mà MU cần và phù hợp để giúp họ tìm lại vinh quang. Đã có những tín hiệu tốt từ Quỷ đỏ hiện tại với 4 trận thắng liên tiếp ở Premier League sau khởi đầu tồi tệ (thua Brighton 1-2 và Brentford 0-4).
Không chỉ là điểm số, MU cho thấy khí thế chiến đấu, chơi gắn bó như một tập thể hơn.
" alt=""/>MU mất 25 triệu bảng bồi thường cho Solskjaer và Rangnick