- Ngọc Sơn bồi hồi nhớ lại mối tình đầu trên sóng truyền hình.
- Ngọc Sơn bồi hồi nhớ lại mối tình đầu trên sóng truyền hình.
"Chúng ta vốn lười biếng và không muốn tạo ra những thay đổi lớn. Đó là cách bộ não của con người được liên kết từ 100.000 năm trước", chuyên gia nói.
Điều đó có nghĩa là bạn có khả năng tiếp tục chi tiêu, tiết kiệm và đầu tư theo cách trước giờ luôn như thế, dù chúng không hiệu quả. Để xóa dần các thói quen xấu và quản lý tiền bạc tốt hơn, Charles Chaffin gợi ý hai việc cần làm như sau.
Làm khó việc tiêu tiền, tạo điều kiện cho tiết kiệm
Bạn cần tiết kiệm để xây dựng quỹ khẩn cấp hay tính đến các kế hoạch dài hơi hơn như mua nhà hoặc nghỉ hưu, hãy tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc này. Cách đơn giản là cài đặt lệnh chuyển tiền tự động mỗi khi nhận lương vào tài khoản tiết kiệm.
Tự động hóa giúp loại bỏ mọi đắn đo và cám dỗ. Nếu tính toán được con số chuẩn cho việc tiết kiệm mỗi tháng, lệnh chuyển tiền tự động vào tài khoản tích lũy sẽ diễn ra âm thầm, tránh trường hợp bạn phải phân vân xem tháng này nên tiết kiệm bao nhiêu, rồi dẫn đến việc không đạt mục tiêu đề ra.
Ngược lại, với các dòng tiền ra để chi tiêu, bạn thử tìm nhiều cách để khiến việc này trở nên khó khăn hơn. Chuyên gia khuyên đặt ra rào cản chi tiền. Ví dụ với mua sắm trực tuyến, đừng để các ứng dụng hay sàn thương mại điện tử liên kết và lưu trữ thẻ ngân hàng của bạn. Vì như thế, mỗi lần chi tiêu, bạn chỉ cần nhấn vài thao tác sẽ thanh toán và hoàn tất đơn hàng ngay.
"Nếu quá dễ dàng để thanh toán đơn hàng, chúng ta sẽ có xu hướng chi tiêu quá mức", Charles Chaffin nói.
Tôi còn nhớ rất rõ câu hỏi của chồng trước ngày tôi bỏ mọi thứ để về quê: "Người ta bán nhà bán đất ở quê để mua cho được cái nhà Sài Gòn. Người ta cả đời làm lụng vất vả cũng chỉ mong đủ tiền mua nhà thành phố. Còn em đã có tất cả: nhà riêng, cuộc sống tự do, có người chồng yêu thương em hết mực. Anh chưa từng để em vất vả, khi con ốm cũng một tay anh chăm sóc, em ốm cũng anh chăm. Vậy anh làm gì sai để phải sống cuộc sống cô đơn một mình?".
Lúc đó, tôi giải thích với chồng rằng bản thân không thể đón cha mẹ lên Sài Gòn vì mọi người đã quen ở quê, không hợp với cuộc sống đô thành. Tôi cũng cũng không thể bắt anh phải bỏ hết công việc, nhà cửa để về quê ở rể cho tôi tiện chăm sóc cha mẹ già. Thế nên, cách hợp lý nhất là tôi một mình về quê làm tròn chữ "hiếu".
>> Vào viện dưỡng lão để cởi trói chữ hiếu
Thế rồi đã 5 năm trôi qua kể từ ngày đó, nhưng chưa một lần tôi được chính những người thân của mình tôn trọng. Tôi làm từ những việc nhỏ nhặt nhất đến những thứ nặng nhọc, từ việc to đến việc lớn trong nhà... tất cả chỉ để phụng dưỡng bậc sinh thành. Thế nhưng, chỉ cần một sai phạm nhỏ là tôi bị họ mắng chửi rất thậm tệ. Nhiều lúc tôi đổ bệnh, ốm đau, chỉ mong được người thân của mình hỏi han hoặc quan tâm một câu thôi nhưng tôi cũng chưa từng có.
Từ ngày về ở chung, tôi buồn nhiều hơn vui. Người này nói ra, người kia nói vào nên bố mẹ tôi cũng dần dần thay đổi thái độ với tôi, người ngoài nói gì là tôi lập tức bị mắng. Có lẽ họ sợ tôi dòm ngó đến tài sản của ông bà để lại. Tôi cũng luôn phải tỏ ra vui vẻ, niềm nở, hớn hở khi bị mắng, bị chửi, bị khinh rẻ. Có lẽ vì tuổi thơ thiếu tình thương trong chính gia đình của mình, có lẽ vì mỗi ngày đều phải bị mắng chửi từ gia đình ruột thịt nên lâu dần tôi cũng không còn trách hờn ai nữa
" alt=""/>Kết cục nghiệt ngã sau 5 năm về quê làm tròn chữ hiếu