2025-05-05 05:33:01 Nguồn:NEWS Tác Giả:Giải trí View:977lượt xem
Các chuyên gia dự báo,ásmartphoneđờimớisẽtăngcaovàonătin thể thao hôm nay giá những smartphone đời mới trong năm 2018 nhiều khả năng sẽ tăng cao do xu hướng màn hình không mép viền.
Smartphone sở hữu màn hình không mép viền đã trở thành một xu hướng mới trong ngành công nghiệp di động. Hiện mới có một vài thương hiệu lớn phát hành smartphone có màn hình choán gần hết mặt trước máy. Song, giới quan sát nhận định, các nhà sản xuất này cùng nhiều công ty khác sẽ tiếp tục xu hướng nói trên trong năm 2018.
Tuy nhiên, theo các nhà phân tích, nguồn cung có thể không đáp ứng đủ nhu cầu màn hình không mép viền của các smartphone đời mới. Trong thực tế, thế giới hiện đang chứng kiến sự thiếu hụt về nguồn cung tấm nền màn hình và xu hướng này dự kiến sẽ tiếp tục vào năm 2018. Nguyên nhân chính là nhu cầu "các tấm nền toàn màn hình tùy biến" quá lớn và hiện không có đủ nhà sản xuất để cung ứng.
Có một điều rõ ràng là, các công ty khác nhau có những yêu cầu khác nhau về kích cỡ tấm nền toàn màn hình, vì chúng hầu như phụ thuộc vào thiết kế của smartphone họ định trình làng. Trong trường hợp này, các đơn vị cung ứng đáng lẽ chỉ sản xuất tấm nền toàn màn hình kích cỡ nhất định cho từng khách hàng cụ thể, nhưng hiện tại họ đang xuất xưởng các tấm nền cùng kích cỡ cho nhiều công ty đặt hàng khác nhau.
Hơn thế nữa, màn hình tỉ lệ 18:9 mất nhiều thời gian để chế tạo hơn và đòi hỏi lượng chất nền kính tăng hơn 20% so với màn hình tỉ lệ 16:9.
Các nhà phân tích kết luận, do tất cả những vấn đề trên, giá của tấm nền toàn màn hình nhiều khả năng sẽ tăng với tỉ lệ 2 con số vào các quý 3 - 4/2017 và xu hướng này sẽ tiếp tục vào năm 2018. Theo logic, giá của các smartphone đời mới vì vậy cũng có thể tăng cao vào năm tới.
- Bà có thể cho biết chỉ tiêu, điều kiện tuyển sinh của MISD?
MISD tuyển 50 SV trong toàn khu vực ASEAN cho mỗi khoá học. Tại Việt Nam thời gian nhận hồ sơ từ tháng 7 đến cuối tháng 10, các nước khác đến cuối tháng 11.
Điều kiện nộp hồ sơ xét tuyển là HS-SV có tuổi từ 18 đến 30, tốt nghiệp THPT, điểm trung bình 3 năm phổ thông >7.0, khả năng tiếng Anh >5.5 iELTS.
Sau khi xét học bạ, trường thực hiện phỏng vấn trực tiếp. Chúng tôi chú trọng việc phỏng vấn theo quy trình quốc tế vì điều kiện đảm bảo một nha sĩ thành công là sự khéo léo, thẩm mỹ, kỹ năng xã hội, kỹ năng logic và khả năng ngôn ngữ. Trong quá trình tuyển sinh MISD ưu tiên cho học sinh có hoạt động ngoại khoá năng nổ và kỹ năng xã hội tốt.
Cơ hội thực hành sớm
- SV tốt nghiệp MISD được đảm bảo đầu ra như thế nào, thưa bà?
SV tốt nghiệp MISD được cấp bằng bác sĩ nha khoa. Văn bằng này được công nhận bởi Bộ Giáo dục & Y tế Indonesia, có giá trị trên toàn khu vực ASEAN trong đó có Việt Nam theo Hiệp định Công nhận lẫn nhau (MRA) của Uỷ ban Điều phối Hợp tác về hành nghề Nha khoa (AJCCD) (tham khảo thêm tại www.asean.org).
Ngoài ra, các em sẽ được nhận ba tín chỉ chuyên môn sâu về Chỉnh nha, Implant, Thẩm mỹ nha khoa tại McGann Postgraduate School of Dentistry (Mỹ) và được tạo điều kiện học tiếp thạc sĩ sau này.
- Bà có thể cho biết trong quá trình học tại MISD sinh viên được trải nghiệm như thế nào?
Trước khi nhập học, các em sẽ tham gia khoá Dự bị Du học Nha khoa về kĩ năng sống, kĩ năng học đại học và tiếng Anh chuyên nghành.
SV học một năm rưỡi các môn cơ bản Y khoa và Nha khoa. Ngay năm học đầu tiên SV được ra lâm sàng để học cách giao tiếp, rèn luyện kỹ năng ứng xử giúp kiểm soát hành vi trong môi trường y khoa. Sau đó bắt đầu học chuyên sâu các môn Nha khoa và thực hành lâm sàng.
Trong thời gian hè SV tham gia thực tập tại các phòng khám của bác sĩ đỡ đầu ở nước sở tại. Văn phòng đại diện tại mỗi nước sẽ giúp giới thiệu bác sĩ đỡ đầu cho các em ngoài ngành. Đây là cơ hội để các em tăng khả năng tương tác lâm sàng, cũng như học hỏi văn hoá nghề nghiệp từ rất sớm.
- Kinh phí một khoá học tại MISD là bao nhiêu thưa bà?
Chúng tôi đã có khảo sát về vấn đề này khi lựa chọn đất nước để mở trường. Nếu tại Singapore, học phí học Nha khoảng 110,000 USD/năm cùng với phí sinh hoạt khá cao thì MISD có mức học phí phù hợp với ASEAN hơn, cụ thể tổng học phí trong toàn khoá học 5 năm là 150.000 USD. Năm đầu sinh viên đóng 50.000 USD. Bốn năm học còn lại mỗi năm 25.000 USD.
Mức phí năm đầu cao vì bao gồm học phí, phí nhập học và sách vở.
- Xin cảm ơn bà!
Chi tiết chương trình MISD xin vui lòng liên hệ:
Địa chỉ: Phòng 06, lầu 09, toà nhà EverRich 1, số 968, đường 3/2, F15, Q11, TpHCM
Hà Nội đề xuất cơ chế đặc thù để đẩy nhanh khép kín các tuyến vành đai
Một số dự án giao thông cấp thiết được UBND TP Hà Nội xin cơ chế đặc thù như đầu tư cầu, đường trên tuyến vành đai 4 (Cầu Mễ Sở, cầu Hồng Hà); cầu Đuống 2 và đường nối đến địa phận tỉnh Bắc Ninh; cầu Giang Biên và đường nối 2 đầu cầu (nối cầu Vĩnh Tuy, vành đai 2 đến tiếp giáp Ninh Hiệp)...
Cần cơ chế đặc thù
Dự án vành đai 2,5 gồm các đoạn từ cuối phố Trung Kính - đường Trần Duy Hưng với chiều dài 0,57km, tổng vốn đầu tư khoảng 1.152 tỷ đồng. Đoạn Ngụy Như Kom Tum - Nguyễn Trãi - Đầm Hồng có chiều dài 2,53km, tổng vốn đầu tư khoảng 2.601 tỷ đồng. Đoạn từ khu đô thị mới Dịch Vọng - Dương Đình Nghệ dài 0,72km có tổng vốn đầu tư lên tới 928 tỷ đồng. Các dự án giao thông đường vành đai 2,5 được thực hiện theo hình thức PPP (hợp tác công - tư), hợp đồng BT (xây dựng - chuyển giao) và dự kiến thời gian hoàn thành vào năm 2019.
Theo UBND TP Hà Nội, các dự án trên nếu được đầu tư sẽ hoàn thiện, khép kín đường vành đai 2,5, đảm bảo kết nối đồng bộ các tuyến đường giữa các khu đô thị lớn đã và đang xây dựng hai bên đường, góp phần giảm ùn tắc cục bộ và phát triển kinh tế xã hội khu vực, kết nối các tuyến đường hướng tâm, phân bổ lưu lượng và giảm tải áp lực giao thông cho vành đai 2 và vành đai 3.
Với dự án đường vành đai 3,5, Hà Nội đề xuất xây dựng cầu Thượng Cát (bao gồm đường hai đầu cầu) với chiều dài 4,5km, tổng vốn đầu tư khoảng 16.000 tỷ đồng theo hình thức đầu tư PPP, loại hợp đồng BT/BOT, hoàn thành vào năm 2021; Dự án xây dựng đoạn từ cầu Thượng Cát - QL5 kéo dài với quy mô đầu tư 4km cần số tiền khoảng 1.600 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành vào năm 2020; Dự án xây dựng đoạn từ cầu Thượng Cát - Quốc lộ 32 dài 3km, tổng vốn đầu tư khoảng 1.594 tỷ đồng, đưa vào khai thác năm 2020; Dự án xây dựng nút giao khác mức giữa đường vành đai 3,5 với Đại lộ Thăng Long bao gồm cầu vượt và đảo xoay (3 tầng) cần tới 2.555 tỷ đồng đầu tư và hoàn thành năm 2020; Dự án xây dựng đoạn từ Phúc La - Văn Phú đến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ dài 10,8km có tổng vốn đầu tư khoảng 4.200 tỷ đồng.
UBND TP Hà Nội đề xuất cơ chế đặc thù nhằm từng bước hoàn thiện hạ tầng giao thông theo quy hoạch, kết nối với các tuyến đã và đang được đầu tư xây dựng, hỗ trợ và phát huy hiệu quả đầu tư như đường 5 kéo dài, tuyến Nhật Tân - Nội Bài, vành đai 3 Mai Dịch - Nội Bài - cầu Thượng Cát... Hệ thống giao thông mới sẽ hỗ trợ và giảm tải cho cầu Thăng Long; tạo hạ tầng cần thiết để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực Bắc Thăng Long - Đông Anh và quận Bắc Từ Liêm.
Nhiều nhà đầu tư quan tâm
Đối với đường vành đai 4, Hà Nội tính toán đầu tư xây dựng dự án cầu Mễ Sở và đường dẫn 2 đầu cầu dài 4km, tổng vốn đầu tư khoảng 6.500 tỷ đồng và dự kiến hoàn thành năm 2020; Dự án xây dựng cầu Hồng Hà và đường dẫn 2 đầu cầu dài 6km, vốn đầu tư khoảng 9.800 tỷ đồng; Dự án giao thông từ cao tốc Hà Nội - Lào Cai (km3+650) đến QL32 (km9+500), từ QL 32 đến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ có quy mô đầu tư 34km, 4 nút giao khác mức liên thông cần khoảng 19.690 tỷ đồng.
Theo UBND TP Hà Nội, dự án nếu được đầu tư sẽ đáp ứng nhu cầu vận tải, giải tỏa áp lực cho đường vành đai 3 và kết nối tới QL 32, cùng với các đoạn thuộc đường vành đai 4 phía Tây Nam đang xúc tiến đầu tư để kết nối tới QL 6, đường Pháp Vân-Cầu Giẽ (QL 1A), kết nối với cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, QL 5... tạo động lực để từng bước hình thành đường vành đai 4 theo quy hoạch, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực phía Tây Nam Hà Nội và vùng phụ cận. Được biết, với các dự án thuộc đường vành đai 4, Hà Nội cũng đưa ra lộ trình thực hiện, đưa vào khai thác năm 2020.
Đề cập đến khả năng hút vốn vào các dự án giao thông trên, TP Hà Nội dự kiến thu xếp nguồn vốn bằng cách khai thác quỹ đất tại một số khu vực đã có chủ trương thực hiện đấu giá trên địa bàn các quận Cầu Giấy; Tây Hồ, huyện Đông Anh, Gia Lâm… hay các địa bàn lân cận nơi có dự án đi qua. Ngoài ra, đã có nhiều nhà đầu tư trong nước đủ năng lực quan tâm và đề xuất cho phép triển khai thực hiện các dự án nêu trên theo hình thức PPP, BT hoặc BOT. UBND TP Hà Nội đã chỉ đạo xây dựng kế hoạch sử dụng đất để đảm bảo đủ quỹ đất thanh toán cho các dự án đầu tư theo hình thức BT.
Theo An Ninh Thủ Đô
Hà Nội làm đường vành đai 1 rộng 50m song song Đê La Thành
Tuyến đường này chạy song song với đường Đê La Thành rộng 50m nối nút giao Hào Nam - Hoàng Cầu với nút Giảng Võ - Láng Hạ.
" alt=""/>Hơn 66.000 tỷ đồng khép kín 3 tuyến vành đai Hà Nội