Bằng khát vọng chinh phục,ngoai hang a khát vọng đổi thay, Sun Group đã kiến tạo nên những công trình mang tầm vóc quốc tế. Với Sun Group, thách thức lớn nhất là không lặp lại chính mình và liên tục tạo ra những dấu ấn của sự khác biệt.

Bằng khát vọng chinh phục,ngoai hang a khát vọng đổi thay, Sun Group đã kiến tạo nên những công trình mang tầm vóc quốc tế. Với Sun Group, thách thức lớn nhất là không lặp lại chính mình và liên tục tạo ra những dấu ấn của sự khác biệt.
Các tin liên quan |
Không thi tốt nghiệp, HS xé đề cương môn Sử |
![]() |
Ảnh chụp từ clip |
Hành động bột phát
Các loại giấy tờ được các em tung từ tầng 4 xuống, khiến sân trường phủ toàn mộtmàu trắng sau khi sự việc kết thúc. Theo thông tin từ một số tờ báo và các diễn đàn,số giấy các em xé và tung xuống sân trường là đề cương môn Lịch sử.
Trên trang facebook của Trường THPT Nguyễn Hiền, câu chuyện này đang được bàn tánkhá sôi nổi. Nhiều HS thừa nhận việc xé giấy tung xuống sân trường là một hành độngbột phát, thiếu suy nghĩ và đáng phê bình. Tuy nhiên, nhiều thành viên cũng cho rằngdư luận nên có cái nhìn cảm thông hơn với những người trẻ đang ở cái tuổi “ăn chưano, lo chưa tới” và “không nên làm to chuyện”.
![]() |
Việc tung giấy khắp sân trường được bàn tán sôi nổi trên facebook Trường THPT Nguyễn Hiền |
“Vui vẻ trong vài phút đó nhưng nó ảnh hưởng đến sau này rất nhiều. Cả thái độcủa các em khi chụp hình, quay clip, viết status trên facebook như là một việc đángtự hào nữa. Dù các em không cố ý nhưng trước khi làm việc gì thì cũng suy nghĩ mộtchút. Thầy cô cũng không vui vẻ gì khi các em làm như vậy đâu!”– nickname TiểuChiêu đưa lời khuyên.
Trong khi đó, trên facebook trường Nguyễn Hiền đã có một status “đính chính” thôngtin cho rằng những tờ giấy được tung xuống là đề cương môn Sử. Status này viết: “Những tờ giấy mà các học sinh lớp 12 là những tờ giấy quảng cáo ĐH, giấy vụn, giấynháp chứ không phải đề cương Sử..."
"Chúng em quá khích nên chúng em làm vậy, để chúng em hào hứng hơn trong mùathi, chứ không phải chúng em ghét bỏ gì môn Sử"- một HS viết.
![]() |
Status “đính chính” trên facebook Trường THPT Nguyễn Hiền |
Không hoàn toàn là đề cương môn Sử?
Theo như status này thì số giấy được tung xuống sân trường là tờ rơi quảng cáo ĐH,giấy vụn, giấy nháp… chứ không phải toàn bộ là đề cương môn Sử.
Ngay lập tức, status đính chính nhận được rất nhiều “like” và “comment”. Nhiềuthành viên cho rằng báo chí đã phóng đại sự việc để câu view, gây sốc. Một thành viênkhác viết: “Mình cũng không tin là mọi người xé đề cương, dù gì cũng còn thi họckỳ mà…"
Tuy vậy, nhiều người vẫn cho rằng hành động này là đáng lên án, gây bất bình vàđáng thất vọng, bất kể việc số giấy tờ các em tung xuống có phải là đề cương môn Sửhay không. Một cựu học sinh của trường cho rằng “các em nên bình tĩnh, đừng manh độngnhé! Để từ từ, dư luận lắng dần, chúng ta sẽ phản hồi nhẹ nhàng lại nhé. Hành độngcủa các bạn sai, thì đừng có bốc đồng thêm nữa. Chúng ta phải hành xử phản hồi thếnào để người ta còn nể mình nhé”.
Trước sự việc này, trao đổi với báo Tuổi trẻ- Hiệu trưởng Trường THPTNguyễn Hiền – ông Nguyễn Cảnh Tân cho biết sau khi sự việc diễn ra đích thân ông đãđi hết 14 lớp12 nói chuyện với các em. Và đây chỉ là hành động bột phát của một số emlớp 12, chứ không phải tất cả học sinh tham gia, sau đó nhiều em đã khóc vì hối hận.
Vị hiệu trưởng cũng cho biết sau khi cho nhân viên của trường đi thu gom lại sốgiấy thì thấy không phải chỉ có đề cương môn Sử, mà còn có đề cương nhiều môn khácnhau, có cả giấy vụn, giấy nháp…
Sau sự việc này, hiệu trưởng Nguyễn Cảnh Tân cho biết sẽ nhìn nhận lại và nghiêmtúc rút kinh nghiệm trong việc giáo dục đạo đức, cách ứng xử cho học sinh.
Thạc sĩ Nguyễn Kim Tường Vy, Tổ trưởng tổ Sử - Địa – Giáo dục công dân (TrườngTHPT Nguyễn Hiền) chia sẻ bản thân cô rất buồn vì sự việc này. Tuy nhiên, cô Vy cũngthông cảm với tâm lý chung của các em là chỉ muốn tập trung ôn thi các môn thiĐH.
Báo Lao độngđưa tin, 7h sáng, người đàn ông này đạp xe đạp, mang theo ổ bánh mỳ, phi thẳngvào cổng trường thì bị các bạn sinh viên tình nguyện chặn xe lại vànói: “Chú ơi chú không vào được, chú mang bánh mì cho con ạ, em thiphòng nào để cháu mang vào giúp chú”. Phải đến khi tận mắt xem giấy báodự thi, các bạn tình nguyện mới tin người đàn ông này là thí sinh.
![]() |
Anh Hưng đạp xe đạp, mang bánh mỳ đi thi |
Được biết anh là Đoàn Hưng, sinh sống tại quận 10, TP.HCM, thi vàokhoa Hóa, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Anh Hưng cho biết đây là lần thứ 4anh đi thi đại học. Anh kể ngày xưa gia đình nghèo khổ, không có tiềncho đi học nên anh chỉ học hết lớp bổ túc giáo dục thường xuyên củaquận. Nhiều năm liền anh tự ôn rồi đi thi nhưng không đỗ.
Hiện tại, anh làm đủ nghề, ai thuê gì làm nấy, như bốc vác, phuxe..., ban ngày đi làm, tối về ôn thi. “Đâu có tiền như người ta mà đóngmấy triệu vào các lò luyện thi ĐH. Tôi tới các nhà sách mua sách vềhọc, đâu quen biết ai mà nhờ người ta chỉ dùm. Thi thoảng tôi lên mạngtìm đề thi các năm trước rồi tự giải” – anh Hưng chia sẻ.
“Nick bị cụt tay, cụt chân nhưng không bỏ cuộc, học và thành đạt. Tạisao mình có tay có chân mình lại không học được?...” – anh nói thêm vàkhẳng định rằng nếu năm nay không đỗ, năm sau anh vẫn tiếp tục đi thi.
Sĩ tử cao 1m trốn nhà đi thi
Em là Nguyễn Thị Hải Yến đến từ Hải Dương với chiều cao chỉ gần 1m do ảnh hưởng của chất độc da cam.
![]() |
Thí sinh Nguyễn Thị Hải Yến ngồi giữa |
Yến dự thi ngành Báo chí (Trường ĐH Khoa học Xã hội -Nhân văn Hà Nội) nhưng giấu bố mẹ đã một mình lên Hà Nội dự thi. Mơ ước của em sau này là “trở thành nhà báo giỏi, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn”.
Hiện tại Yến vẫn đi học tại Trung tâm bảo trợ xã hội của tỉnh, được chu cấp tiền học ăn ở miễn phí nhưng Yến vẫn mơ ước được học ngành Báo chí.
Chuyện học rớt nước mắt của ni cô Cổ Quang
Thí sinh "đặc biệt" này tên thật là Hà Thị Thu Hằng, sinh năm 1995, hiện đang tu tập tại chùa Hương Lân (Mê Linh, Hà Nội). Ni cô dự thi vào khoa Hán Nôm (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội).
Ni cô chia sẻ, từ những ngày còn học lớp 7, trong khi bạn bè trang lứa tìm đến những thú vui trẻ thơ như bơi lội, chăn trâu, thả diều thì ni cô lại thường xuyên lên chùa nghe sư thầy giảng pháp đạo.
![]() |
Ni cô Cổ Quang sau giờ thi ĐH môn Toán sáng 9/7 |
Sau khi tốt nghiệp lớp 12, Thu Hằng chính thức “nương nhờ” nơi cửa phật.
Ni cô Cổ Quang cho biết: Mẹ bị bệnh thần kinh đã hơn 1 năm nay, anh trai đi làm trong Nam, chỉ có bố ở nhà quán xuyến việc gia đình. Gia cảnh nghèo khó, bố làm công việc lao động chân tay nên cuộc sống gia đình gặp nhiều khó khăn.
Ngày còn đi học, ni cô đã phải tự mình kiếm tiền nộp học phí. Công việc làm thêm trong một xưởng sản xuất kẹo đã giúp ni cô vượt qua được những khó khăn về tài chính. Ngoài ra, sư thầy trong chùa Hương Lân và các thầy cô giáo, bạn bè trong lớp cũng giúp đỡ để ni cô tiếp tục đi học.
Kết thúc môn thi Toán của đợt 2 ĐH, ni cô cho biết mình làm tốt và khá tự tin.
Trước khi dự thi đợt 2, ni cô cũng dự thi khoa Công nghệ thông tin, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội. Ni cô mong muốn đỗ khoa Công nghệ thông tin (Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội).