
Khi chồng đi rồi, tôi vướng vào một người đàn ông. Đó là người đã an ủi tôi khi tôi mệt mỏi nhất, là người cho tôi mượn bờ vai để dựa vào đó khóc trôi những tủi hờn. Rồi anh bảo nếu chồng tôi không muốn cùng tôi cố gắng để có một đứa con, anh sẽ là người cho tôi đứa con đó.
Tôi đã làm chuyện phản bội chồng, thật kỳ lạ là tôi đậu thai với người đó sau 4 tháng hai người qua lại.
Tôi biết mình vừa làm ra chuyện tày đình nên gọi chồng về ngay. Tôi muốn thú nhận với chồng nhưng nhìn anh ấy tôi lại không thể mở lời nổi.
Qua giai đoạn giận hờn tôi cảm thấy vợ chồng lại bình thường, tôi lại yêu anh ấy như xưa. Chúng tôi vẫn mặn nồng với nhau mấy đêm chồng về. Rồi anh đi. Sau đó một tháng tôi báo tin với anh rằng mình đã có bầu. Chồng tôi vỡ òa vui sướng, anh ấy hoàn toàn tin rằng đó là con của anh.
Tôi đã nghĩ vợ chồng tôi đến giờ được hạnh phúc trọn vẹn rồi, tôi sẽ giấu anh ấy chuyện của tôi, coi như đó là vết nhơ cả đời tôi tự dằn vặt.
Vậy mà, người tình trở nên ghen tuông lồng lộn khi biết vợ chồng tôi đã làm hòa, gọi điện chửi mắng tôi không tiếc lời, rằng tôi không biết ăn ở, đã yêu thương anh ấy còn tiếp tục ngủ với chồng. Anh ấy biết chuyện tôi có thai và khăng khăng rằng đó là con của anh ấy, chứ vợ chồng tôi 7 năm bên nhau không có được con thì nhất định không bao giờ có được.
Anh ấy đe dọa sẽ nói hết chuyện này với chồng tôi. Tôi lo sợ vô cùng, giờ tôi phải làm sao? Tôi yêu chồng và không muốn cuộc hôn nhân của mình tan vỡ, nhưng tôi muốn giữ lại đứa con này.
Theo Dân trí
“Tôi vẫn biết gia đình mình có điều kiện tài chính tuyệt vời. Chúng tôi sinh hoạt trong một biệt thự, đi máy bay riêng và lái những chiếc xe sang trọng. Từ bé, tôi đã hiểu rõ cha mình kiếm được rất nhiều tiền” - Laila Ali nói.
Dù kiếm được hàng triệu USD, nhưng Ali cho biết điều khiến cô tự hào nhất là tiếp nối được sự nghiệp thể thao mà cha để lại.
Nhưng dù có điều kiện sống sung túc, Ali vẫn luôn muốn tự kiếm được tiền và độc lập về tài chính. Năm 12 tuổi, cô bắt đầu dọn dẹp vệ sinh cho những nhà hàng xóm để có thêm thu nhập. Năm 15 tuổi, Ali chính thức có một công việc đầu tiên tại cửa hàng bánh mì kẹp khi đến thăm cha ở Michigan.
“Mọi người đang muốn tận hưởng mùa hè, còn tôi lại muốn có tấm séc của riêng mình. Vì vậy, tôi đã đăng ký xin việc tại cửa hàng bán bánh”. Cùng năm đó, Ali đã tích góp đủ để tự mua chiếc ô tô đầu tiên màu nâu gỉ. “Tôi nhớ giá chiếc xe hồi đó chỉ có 400 USD”, Ali kể lại.
Mặc dù chiếc xe chỉ chạy được 2 tuần trước khi bị hỏng, Ali vẫn rất tự hào về nó, cô nói: “Chưa bao giờ tôi có cảm giác sống như giới thượng lưu khi ngồi trên một chiếc xe như lần đó”.
“Tự tay làm những công việc với mức lương tối thiểu giúp tôi hiểu ra nhiều điều. Tôi học được bài học về tính độc lập, tự chịu trách nhiệm về bản thân mình. Cảm giác mỗi sáng thức dậy có một công việc để làm thật là tuyệt vời”, Ali nói.
Hai năm trước khi bước chân vào giới quyền anh, Ali còn điều hành tiệm làm móng của riêng mình. Sự nghiệp đấm bốc của cô kết thúc vào năm 2007 với thành tích toàn thắng 24 trận liên tục. Sau khi giải nghệ, Ali tập trung viết cuốn sách dạy nấu ăn “Food for Life”, đồng thời cho ra mắt 2 dòng thực phẩm bổ sung dinh dưỡng.
Dù kiếm được hàng triệu USD, nhưng Ali cho biết điều khiến cô tự hào nhất là tiếp nối được sự nghiệp thể thao mà cha để lại.
“Cha đã từng không muốn tôi theo nghề đấm bốc vì tôi là phái yếu. Tuy nhiên bạn thấy đấy, tôi không hề khuất phục bất kỳ ai khi thượng đài”, Ali nói
Hiện Laila Ali đang tích cực tham gia các chương trình từ thiện. Với cô, kiếm được nhiều tiền không quan trọng bằng việc dùng nó để biến thế giới thành một nơi tốt đẹp hơn.
Thời Vũ(Theo CNBC)
Đến hôm nay, Ishwarpal Singh Grewal vẫn nhớ như in lần anh trở về nhà trong nước mắt và nói với cha rằng mình không được vào đội tuyển khúc côn cầu của trường cách đây 11 năm.
" alt=""/>Con gái tỷ phú đi làm lao côngLãng phí cả nghìn tỷ
Mỗi lần xuống khu đô thị Pháp Vân - Tứ Hiệp (Hoàng Mai, Hà Nội), nhìn 2 khối nhà ở sinh viên A2, A3 xây thô bỏ hoang phơi sương, phơi nắng, không ít người dân cảm thấy ngậm ngùi. Hai khối nhà nằm trong Dự án Nhà ở sinh viên tại khu đô thị Pháp Vân - Tứ Hiệp bao gồm 6 đơn nguyên cao 19 tầng, một tầng hầm với tổng mức đầu tư khoảng 1.900 tỷ đồng. Dự án này nhằm cung cấp khoảng 22.000 sinh viên các trường đại học phía Nam thành phố.
![]() |
Kí túc xá Pháp Vân-Tứ Hiệp được chuyển thành nhà ở xã hội |
Theo báo cáo của Sở Xây dựng Hà Nội, khu nhà ở sinh viên Pháp Vân - Tứ Hiệp được khởi công từ tháng 9/2009. Theo thiết kế, khu này có khả năng đáp ứng chỗ ở cho hàng vạn sinh viên. Tháng 1/2015, 3 tòa nhà cao tầng khang trang được đưa vào khai thác có khả năng đáp ứng nhu cầu ở của 1,1 vạn sinh viên. Tuy nhiên, sau gần 2 năm đưa vào sử dụng, công suất khai thác của 3 tòa nhà A1, A5, A6 chỉ đạt gần 40% do những bất cập về quy hoạch đô thị, quy hoạch giao thông. Ba tòa nhà sinh viên chưa vào ở hết, trong khi đó 2 tòa nhà cao tầng A2, A3 đã xây xong phần thô từ lâu nhưng chưa được hoàn thiện, “bỏ hoang” gây lãng phí trong thời gian dài.
Tìm hiểu ở nhà A1 của khu nhà ở cho học sinh, sinh viên Pháp Vân - Tứ Hiệp trong những ngày này thấy hầu hết các phòng đều bỏ không, bàn ghế, giường tủ được trang bị phục vụ cho nhu cầu ở và học tập của học sinh, sinh viên nằm chỏng chơ, bám bụi. Mỗi tầng của nhà A1 thường bố trí 20 - 30 phòng ở có diện tích 45 - 56,9m2, nhưng đến nay sinh viên chỉ vào ở tại các tầng thấp, tầng cao của tòa nhà đang để hoang.
Đại diện Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, các tòa nhà sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ là A1, A5, A6 đã được đưa vào khai thác. Tiến độ xây dựng đã bị chậm so với kế hoạch lên tới 3 năm do việc bố trí vốn bị chậm và không phù hợp về thời điểm. Dự án được lập và triển khai trong giai đoạn có biến động lớn về giá các vật liệu xây dựng dẫn đến tổng mức đầu tư dự án điều chỉnh tăng thêm, từ gần 1.500 tỷ đồng lên gần 1.900 tỷ đồng.
Phải xem lại hạ tầng
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng cho biết, một số dự án thu hút sinh viên không tốt trong khi quỹ nhà ở xã hội chưa được lớn. Bộ Xây dựng thống nhất có thể chuyển đổi nhưng đảm bảo dành cho nhiều đối tượng khác nhau: sinh viên, nhà ở xã hội kèm theo gia đình, cùng đó quá trình quy hoạch cũng phải xem xét lại vấn đề hạ tầng.
Nhận xét về đề xuất chuyển đổi nhà A2, A3 sang nhà ở xã hội của Sở xây dựng Hà Nội, ông Bùi Mạnh Tiến, Thư ký Hội Quy hoạch đô thị Hà Nội cho rằng, mục tiêu cuối cùng vẫn là hướng tới đáp ứng nhu cầu nhà ở của người dân. Theo ông Tiến, dự án nhà ở sinh viên Pháp Vân - Tứ Hiệp xây thô nhưng chưa thể hoàn thiện và lượng học sinh, sinh viên đến ở không nhiều là chưa thành công. Vì vậy, chuyển đổi từ nhà ở sinh viên sang nhà ở xã hội là ý tưởng đúng.
“Một trong những việc cần làm sớm là hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội để nhà A2, A3 đáp ứng tốt công năng của nhà ở xã hội bởi nhà ở xã hội dành cho các hộ gia đình có con cái nên cần trường học, bệnh viện, siêu thị. Nếu không làm được điều này sẽ phá vỡ hạ tầng nếu cứ đưa cư dân vào ở”, ông Tiến nói.
Mới đây, ông Nguyễn Trọng Ninh, Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản cho biết, Bộ Xây dựng đã trực tiếp xuống kiểm tra dự án. Theo đó, dự án nhà ở sinh viên Pháp Vân - Tứ Hiệp có 6 khối nhà, 2 khối đã xây xong phần thô, 1 khối chưa giải phóng mặt bằng và 3 khối đã đưa vào sử dụng nhưng thưa thớt sinh viên đến ở. TP Hà Nội cũng có báo cáo về việc đang gặp khó khăn về vốn và xin Thủ tướng chuyển đổi sang nhà ở xã hội.
“Bộ Xây dựng có ý kiến, nếu thành phố muốn chuyển đổi sang nhà ở xã hội phải thực hiện thanh quyết toán, hoàn vốn theo đúng quy định. Khi hoàn vốn xong rồi, thực hiện phải đấu thầu, tăng nguồn cung nhà ở xã hội”, ông Ninh nói.
Ông Nguyễn Chí Dũng, Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội, cho biết, nhu cầu nhà ở xã hội tại Hà Nội rất lớn. Chỉ tiêu phát triển nhà ở xã hội của Hà Nội năm 2015 chỉ đạt 361.443m2 trên tổng số 811.936m2 kế hoạch. Phần diện tích còn thiếu phải chuyển sang giai đoạn 2016-2020. Việc chuyển đổi nhà A2, A3 từ nhà ở sinh viên sang nhà ở xã hội cho các đối tượng quy định tại Luật Nhà ở năm 2014 là hoàn toàn phù hợp. |
Theo Tiền phong
![]() Ký túc nghìn tỷ Hà Nội chuyển thành nhà xã hộiBộ Xây dựng vừa có công văn phúc đáp Văn phòng Chính phủ đồng ý với việc chuyển đổi mục đích sử dụng 3 hạng mục đầu tư thuộc Dự án nhà ở cho học sinh, sinh viên tại Khu đô thị Pháp Vân - Tứ Hiệp " alt=""/>Nhà sinh viên thành nhà xã hội: Lo quá tải hạ tầng
|