Đây quả thực là trải nghiệm khủng khiếp của một tài xế người Nga khi anh này có pha thoát chết trong gang tấc. Cú vượt xe siêu trường trên cao tốc trong điều kiện bị khuất tầm nhìn suýt nữa khiến anh ta và người bạn trên xe phải trả giá đắt.

Đây quả thực là trải nghiệm khủng khiếp của một tài xế người Nga khi anh này có pha thoát chết trong gang tấc. Cú vượt xe siêu trường trên cao tốc trong điều kiện bị khuất tầm nhìn suýt nữa khiến anh ta và người bạn trên xe phải trả giá đắt.
(Nguồn: nhk.or.jp)
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Quốc hội Nhật Bản ngày 27/5 đã thông qua luật đòi hỏi các nhà khai thác nền tảng kỹ thuật số phải minh bạch và công bằng hơn, theo đó siết chặt quy định đối với các hãng công nghệ lớn như Google, Apple, Amazon của Mỹ hay Rakuten và Yahoo Nhật Bản.
Luật về "cải thiện tính minh bạch và sự công bằng của các nền tảng kỹ thuật số" được ban hành với mục đích buộc các công ty công nghệ lớn điều chỉnh các cách thức kinh doanh không rõ ràng và chấm dứt đối xử không công bằng với các đối tác kinh doanh nhỏ.
Luật này dự kiến bắt đầu có hiệu lực sớm nhất vào mùa Xuân năm 2021, theo đó quy định các nhà khai thác nền tảng kỹ thuật số phải công khai các điều khoản hợp đồng với các đối tác kinh doanh nhỏ của họ và báo trước nếu có bất cứ thay đổi nào trong các điều khoản hợp đồng.
Luật này cũng quy định các công ty vận hành các trang web và ứng dụng thương mại điện tử phải gửi báo cáo về hoạt động kinh doanh hằng năm của công ty cho Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (METI).
Sau khi nhận được báo cáo, METI sẽ lấy ý kiến từ các cơ sở kinh doanh, tiến hành đánh giá và công bố kết quả. Ngoài ra, luật cũng yêu cầu các công ty công nghệ làm rõ chính sách liên quan việc xác định thứ tự kết quả tìm kiếm.
Tuy nhiên, luật trên không quy định bất cứ hình phạt nào đối với các vi phạm.
Theo giới chức Nhật Bản, mục đích là nhằm tránh cản trở sự đổi mới, sáng tạo trong một ngành thay đổi nhanh chóng này. Nếu một công ty bị xem là chưa minh bạch, METI có thể yêu cầu công ty đó phải cải thiện tình hình.
Trong những trường hợp đặc biệt nghiêm trọng vi phạm Luật chống độc quyền, METI sẽ đề nghị Ủy ban Thương mại Công bằng Nhật Bản (JFTC) can thiệp.
Ngoài các trang web và ứng dụng thương mại điện tử, Chính phủ Nhật Bản có kế hoạch siết chặt các quy định về quảng cáo trực tuyến.
Kết quả khảo sát của JFTC cho thấy nhiều cơ sở kinh doanh nhỏ, bao gồm các cửa hàng trên các trang web và ứng dụng thương mại điện tử, đã buộc phải chấp nhận những thay đổi về quy định, trong đó có việc đơn phương tăng phí của các nhà quản lý hoặc các nhà khai thác nền tảng kỹ thuật số khác.
Bên cạnh đó, có không ít ý kiến bày tỏ quan ngại về quyền riêng tư liên quan hoạt động thu thập dữ liệu của người tiêu dùng để hiển thị các quảng cáo đã được cá nhân hóa.
Theo Vietnam+
Tháng trước, Australia đã đưa ra các kế hoạch nhằm buộc các công ty công nghệ lớn chia sẻ doanh thu từ quảng cáo trong nội dung tin tức trên các công cụ tìm kiếm.
" alt=""/>Nhật Bản thông qua luật siết chặt quy định với các hãng công nghệ lớnTại hội nghị, ông Hoàng Thọ Vinh- Cục trưởng Cục Quản lý hoạt động xây dựng (Bộ Xây dựng) cho biết, Luật Xây dựng 2014 và Nghị định số 59 ra đời thay thế Luật xây dựng 2003 và NĐ 12/2009 của Chính phủ về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng nhằm phù hợp nhu cầu phát triển chung của xã hội và đảm bảo quản lý tốt nguồn vốn Nhà nước.
Luật quy định rõ ràng, mạnh mẽ hơn về vai trò quản lý Nhà nước từ Trung ương đến địa phương đối với các chủ đầu tư từ khâu thẩm định dự án, thiết kế đến nghiệm thu đưa dự án vào khai thác sử dụng và siết chặt quản lý, không để xảy ra tình trạng như 10 năm qua là tương đối buông lỏng quản lý những công trình xây dựng sử dụng mọi nguồn vốn khiến tiến độ không đảm bảo, kéo dài, vốn ngân sách cho các doanh nghiệp đầu tư không hiệu quả, lãng phí, thất thoát.
Trong đó, Nghị định 59 (hiệu lực từ ngày 05/08/2015) đã thay đổi quy định về chủ đầu tư; mô hình, tổ chức và hoạt động của Ban quản lý dự án (QLDA) nhằm đảm bảo dự án được quản lý bởi đơn vị chủ đầu tư, Ban QLDA có điều kiện, năng lực tương xứng với quy mô của dự án.
Theo ông Vinh, Luật xây dựng năm 2003 có 6 tồn tại như: không phân định rõ phương thức quản lý đối với các nguồn vốn khác nhau; việc giao chủ đầu tư đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước chưa đảm bảo chất lượng; chưa coi trọng vai trò quản lý nhà nước trong khâu thẩm định dự án; chưa coi trọng vai trò quản lý nhà nước đối với thẩm định thiết kế, dự toán; Ban QLDA sử dụng vốn nhà nước không có kinh nghiệm; cạnh tranh năng lực hoạt động xây dựng chưa bình đẳng, minh bạch.
Trong quá trình tổng kết, đánh giá có trên 34.000 công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong tất cả các bộ ngành địa phương thì có trên 10.000 ban QLDA lớn nhỏ. Nhiều ban QLDA không có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm nhưng cũng trúng thầu gói thầu công trình lớn. Khâu thẩm định, thiết kế dự toán cũng có vấn đề, qua kiểm tra đã cắt giảm được 9,2% tổng chi phí dự toán. Cá biệt có nhiều công trình 3- 4%. Tuy nhiên chế tài lại chưa nghiêm nên khi xảy ra sự cố chỉ có khiển trách, không bị xử lý hình sự, bồi thường.
“Rõ ràng ngân sách nhà nước thất thoát lớn. Nếu xử lý nghiêm chắc chắn nhiều người không dám nhận làm chủ đầu tư”, ông Vinh đánh giá.
Theo ông Vinh, Luật xây dựng 2014 lần này đã quy định các điều kiện, xác nhận năng lực của Ban QLDA. Năng lực đến đâu thì được xác nhận đến đó để làm cơ sở kiểm tra, kiểm soát, làm căn cứ cho các nhà đầu tư, chủ đầu tư lựa chọn.
"Ban QLDA phải sắp xếp lại theo tính chuyên nghiệp, không thể để như trước là cứ thành lập tràn lan rồi thuê tư vấn quản lý vừa lãng phí, không đảm bảo", ông Vinh cho biết.
Cũng theo ông Vinh, Nghị định 59 về quản lý đầu tư xây dựng được được ban hành cuối cùng vì có rất nhiều vấn đề va chạm đến các bộ ngành, doanh nghiệp, và đây là cũng là Nghị định 59 cốt lõi hướng dẫn Luật xây dựng. Trong có có các khâu: Lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng và tổ chức quản lý dự án; quản lý chi phí trong hoạt động xây dựng, thực hiện dự án đầu tư xây dựng; kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng; hình thức và nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng…được quy định cụ thể.
Trong nguyên tắc quản lý dự án đầu tư xây dựng quy định phải bảo đảm cấp đủ vốn, hiệu quả KT-XH, quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước và các chủ thể tham gia hoạt động, quản lý thực hiện dự án phù hợp với nguồn vốn sử dụng. Vốn nhà nước chặt chẽ, toàn diện; vốn nhà nước ngoài ngân sách, dự án PPP và vốn khác mục tiêu tác động đến cộng đồng.
Luật cũng quy định rõ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng: Phải có chứng chỉ hành nghề, chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng. Ví dụ đối với tư vấn QLDA Hạng 1 phải có ít nhất 3 người làm giám đốc QLDA nhóm A; cá nhân phụ trách các lĩnh vực chuyên môn phải có chứng chỉ hành nghề hạng 1; ít nhất 20 người có chuyên môn phù hợp với dự án và đã thực hiện quản lý ít nhất 1 dự án nhóm A hoặc 2 dự án nhóm B cùng loại.
Khâu thực hiện dự án đầu tư xây dựng cũng được quy định rất chặt chẽ từ chuẩn bị mặt bằng xây dựng đến khảo sát thiết kế xây dựng, giấy phép xây dựng, thi công xây dựng công trình, quản lý thi công, kiểm tra công tác nghiệm thu, kết thúc xây dựng, bảo hành công trình…
Theo ông Vinh, những quy định chặt chẽ này sẽ góp phần tăng cường công tác quản lý vốn nhà nước, đảm bảo chất lượng các dự án đầu tư xây dựng, tránh thất thoát, lãng phí.
TheoInfonet
Quản lý nhà chung cư: bán hết hàng là xong chuyện?" alt=""/>Siết chặt công tác quản lý dự án, đầu tư xây dựng