Ký ức đẹp của Hà Nội qua những thanh âm của Nguyễn Thành Trung
2025-04-26 07:19:52 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:750lượt xem
Hiểu và yêu Hà Nội,ýứcđẹpcủaHàNộiquanhữngthanhâmcủaNguyễnThàxem kết quả bóng đá ý nhạc sĩ Nguyễn Thành Trung chắt lọc những hình ảnh, ký ức đẹp và đưa vào hai ca khúc.
Cô đơn giữa Hà Nội mở đầu với những tiếng rao đặc trưng của phố phường. Lời ca mộc mạc, giản dị hòa cùng tiếng đàn guitar và giọng hát da diết, tự sự của ca sĩ Huy Chiến (Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam), thể hiện tâm trạng cô đơn, lạc lõng trước sự ồn ào, đổi thay không ngừng của Hà Nội.
Ca sĩ Đức Tuyên, giảng viên khoa Thanh nhạc - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Ảnh: NVCC
Trong Thanh âm Hà Nội, ca sĩ Đức Tuyên - giảng viên khoa Thanh nhạc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam - với chất giọng baritone dày và trầm ấm, tái hiện hình ảnh Hà Nội xưa qua hương cốm, hương hoa sữa và nụ cười của mỗi người. Hà Nội hiện tại đã đẹp hơn, hiện đại, văn minh, xứng danh Thành phố vì hòa bình.
“Hà Nội luôn mang vẻ đẹp rất riêng và đặc biệt. Tiếng cười nói, rao hàng, xe cộ hòa quyện vào nhau, tạo nên một bản hòa ca phố phường đầy sức sống. Tiếng rao của những gánh hàng rong vang lên khắp phố phường, đánh thức một Hà Nội đang say ngủ. Hà Nội không chỉ đẹp bởi cảnh sắc thiên nhiên, mà còn bởi cái hồn và cái tình của con người nơi đây. Đó là nụ cười hiền hòa, ánh mắt thân thiện và những câu chuyện nhỏ nhặt nhưng đầy tình cảm", nhạc sĩ Nguyễn Thành Trung bày tỏ.
Như bao người con Hà Nội, anh muốn thể hiện tình yêu và tri ân với mảnh đất này. Với tấm lòng, tâm huyết cùng những suy tư, mỹ cảm của người sáng tác, Nguyễn Thành Trung hy vọng tác phẩm về Hà Nội sẽ đưa người nghe trở về những kỷ niệm, giây phút bình yên và hạnh phúc.
Tiến sĩ, nhạc sĩ Nguyễn Thành Trung sinh năm 1979, đã sáng tác nhiều tác phẩm thơ, nhạc nổi bật. Trong đó có các ca khúc được thể hiện bởi các ca sĩ như: Cha mẹ tôi già, Cha để lại cho con, Tôi thương mẹ tôi (NSƯT Hoàng Tùng); Nỗi nhớ, Nỗi nhớ 2, Kẹp tóc màu xanh, Anh không yêu mùa xuân (ca sĩ Tô Ngọc Hà)...
Ca sĩ Đức Tuyên thể hiện ca khúc "Thanh âm Hà Nội":
30 năm qua, nhà trường đã cung cấp 87.116 tiến sĩ, thạc sĩ, bác sĩ, dược sĩ, kỹ sư, kiến trúc sư và cử nhân - nguồn nhân lực chất lượng cao.
ĐH Duy Tân cũng được Chính phủ Singapore cộng 20 điểm (mức điểm ưu tiên cao nhất) cho sinh viên tốt nghiệp ĐH Duy Tân khi xin Visa vào làm việc tại Singapore.
Trường luôn duy trì vị trí cao trong các bảng xếp hạng quốc tế với vị trí Top 500 ĐH tốt nhất thế giới năm 2025 theo QS Rankings và Top 600+ năm 2025 theo THE Rankings và vị trí 127 Châu Á năm 2025 (số 1 trong trong số 17 cơ sở giáo dục Việt Nam được xếp hạng).
" alt=""/>Bộ trưởng Giáo dục: Trường ĐH lên ĐH 'không phải là thay đổi một cái tên'
Vị trí xây dựng sân bay là khu đất sản xuất nông nghiệp của người dân
Sở Giao thông Vận tải tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết, địa điểm xây dựng sân bay, theo đề xuất của phía Hồ Tràm, là khu vực sản xuất nông nghiệp và trồng cây lâu năm của người dân. Nếu triển khai sân bay tại khu vực này, sẽ ảnh hưởng rất lớn đến đời sống nhân dân và công tác đền bù, giải phóng mặt bằng cũng sẽ gặp nhiều khó khăn, phức tạp.
Với những vấn đề trên, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã đề nghị phía Hồ Tràm phối hợp cùng các sở, ban, ngành địa phương nghiên cứu, khảo sát lựa chọn địa điểm mới, đáp ứng các yêu cầu về tính năng kỹ thuật hàng không và ít gây ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống nhân dân.
Mặc dù vậy, báo cáo tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày 11/9, Công ty Hồ Tràm cho biết, đã khảo sát một số địa điểm và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến tổng thể quy hoạch sân bay. Qua nghiên cứu, phân tích và so sánh các vị trí, công ty cho rằng việc triển khai sân bay như đề xuất tại xã Lộc An và Láng Dài là thuận lợi nhất.
Hết đất canh tác, dân sẽ sống bằng gì?
Dự án sân bay chuyên dùng tại xã Láng Dài và Lộc An mới chỉ là đề xuất của phía Công ty Hồ Tràm, chưa có quy hoạch cụ thể. Tuy nhiên, nhiều cư dân ở 2 địa phương này đều có tâm trạng hoang mang, lo lắng. Bởi lẽ, từ trước đến nay, người dân tại đây chủ yếu sản xuất nông nghiệp, nếu xây dựng sân bay sẽ lấy hết đất canh tác sẽ không biết sống bằng gì.
Theo ông Bảy (ngụ ấp An Bình, xã Lộc An), trước đây chính quyền địa phương đã một số lần về làm việc với người dân tại trụ sở ấp. Theo đó, vị trí dự định xây sân bay tại 2 xã Lộc An và Láng Dài, hiện tại là diện tích canh tác lúa, hoa màu, cây keo và chăn nuôi gia súc của rất nhiều hộ dân trong vùng.
“Nếu chính quyền và Công ty Hồ Tràm quyết định chọn khu vực này làm sân bay, thì người dân chúng tôi, dù muốn hay không cũng phải chấp hành. Tuy nhiên, rất mong chính quyền địa phương và Công ty Hồ Tràm đền bù làm sao thỏa đáng, hợp tình họp lý cho người dân”, ông Bảy cho biết.
Trong khi đó, chị Nguyễn Thị Thu (ngụ ấp Gò Sầm, xã Láng Dài) cho biết, chị có nghe thông tin về việc sẽ xây dựng sân bay trên địa bàn xã, nhưng chưa biết được chính xác vị trí ở đâu. Nếu bắt buộc phải thực hiện dự án, thì ngoài việc bồi thường về đất đai, tài sản, người dân còn mong muốn chính quyền và Công ty Hồ Tràm có phương án hỗ trợ việc cho những hộ dân trong vùng bị ảnh hưởng.
Cùng tâm trạng lo lắng, bà Lan (ngụ ấp An Bình, xã Lộc An) cho rằng, việc thu hồi đất sản xuất sẽ tác động rất lớn đến cuộc sống người dân. Rất nhiều dự án trước đây ở các địa phương, sau khi thu hồi đất, nhiều nhà có tiền tỷ trong tay nhưng không có việc làm.
“Nông dân chân đất, bỗng dưng có tiền tỷ chẳng biết làm gì, rồi tiêu xài vài năm cũng hết. Từ đó đời sống lại lâm vào cảnh khó khăn hơn trước. Nên việc đền bù sao cho thỏa đáng là 1 chuyện, nhưng chính quyền cũng nên có hướng lo công ăn việc làm để hỗ trợ người dân bị thu hồi đất”, bà Lan nói.
Khắc Thành
Công ty của Cường đô-la xin hợp thức hoá sai phạm?
Chủ tịch UBND TP.HCM đã xử phạt, buộc tháo dỡ đối với các công trình vi phạm sai thiết kế, thuộc chung cư cao cấp Quốc Cường Gia Lai. Tuy nhiên, chủ đầu tư không chấp hành và có kiến nghị cho tồn tại công trình.
" alt=""/>Sân bay 4.000 tỷ mọc lên, đến thời tỷ phú chân đất?