Bên cạnh đó trong trận đấu Áo - Hungary trên sân vận động thành phố Bordeaux, một bức ảnh khác cho thấy có vẻ như thành viên hội cổ động viên bóng đá Hải Phòng đã mang cờ của câu lạc bộ vào. Thành viên Facebook ca tụng: "Quả là hoa phượng đỏ giữa trời Âu".
![]() |
![]() |
Đây là một điều thú vị: Mỗi iPad mà Apple bán ra, ngoài trừ iPad 1 (xuất hiện lần đầu vào tháng 4 năm 2010, ngưng sản xuất 1 năm sau đó với khoảng 15 triệu máy tới tay người dùng), đều có thể chạy được hệ điều hành iOS mới nhất.
Tuy nhiên vào buổi WWDC 2016 vừa qua, mọi thứ đã thay đổi. Apple đã công bố rằng họ sẽ ngưng hỗ trợ phần mềm cho iPad 2, iPad 3 và iPad mini thế hệ đầu tiên.
Điều này có nghĩa khi iOS 10 ra mắt chính thức vào mùa thu năm nay, hàng triệu chiếc iPad sẽ trở nên lỗi thời. Dựa trên số liệu của tháng 3 năm 2016 từ công ty Localytics, khoảng 40% số lượng iPad sẽ bị Apple bỏ rơi vì chúng không thể nâng cấp lên hệ điều hành iOS 10 được nữa.
iPad 2 đang là máy tính bảng phổ biến thứ nhì của Apple, nó được bán ra vào tháng 3 năm 2011 và tháng 3 năm 2014, chỉ thấp hơn 1% so với iPad Air. Tuy đến thời điểm này, những số liệu trên có thể đã thay đổi nhưng với số lượng iPad hiện nay là 318 triệu chiếc, lượng iPad bán ra từ tháng 3 đến tháng 6 sẽ không thay đổi gì nhiều với biểu đồ trên.
XEM THÊM: iPhone 4S không được nâng cấp lên iOS 10" alt=""/>Canh bạc của Apple: 40% số lượng iPad sẽ lỗi thời với iOS 10
|
>> "Việt Nam có thể tụt hậu xa hơn nếu không tập trung vào cuộc cách mạng sản xuất mới"
Mở đầu bài phát biểu của mình, giáo sư đã nhận định: “20 năm vừa qua, là những bước dịch chuyển về phía kinh tế tri thức và công nghệ cao của Việt Nam là chậm, và đây là điều phía Việt Nam phải thảo luận. Đảng đã nhận thức ra điều ấy nhưng khi triển khai thực tế câu chuyện không đơn giản”.
Giáo sư cũng cho rằng đây là thời điểm quan trọng, mang tính đánh dấu. Bởi sau 30 năm cải cách, 20 năm đổi mới, Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển hoàn toàn khác. Theo giáo sư, chúng ta đều biết phát minh ra công nghệ là để mang lại lợi ích, tăng năng suất lao động. Và điều phải bàn đến với một nước nghèo như Việt Nam là “chi phí tạo ra thay đổi là bao nhiêu, khi chúng ta còn cách các nước khác quá xa, có những lực cản gì khiến chúng ta không thể làm điều ấy, ví dụ như chi phí tốn kém, hay những nhóm lợi ích kinh tế hay thể chế nào ngăn cản những cuộc chuyển dịch thời đại rất quan trọng này”.
" alt=""/>GS Trần Đình Thiên: Việt Nam chậm chuyển dịch về phía kinh tế tri thức và công nghệ cao