Nhận định, soi kèo Mes Rafsanjan vs Persepolis, 22h45 ngày 1/5: Chủ nhà có điểm
.</p><table class=)
 |
Xu hướng ứng dụng công nghệ số của các doanh nghiệp Việt Nam. (Số liệu: Báo cáo VCCI năm 2020) |
Đại dịch diễn ra đã thúc đẩy nhanh hơn quá trình chuyển đổi số của các doanh nghiệp. Chuyển đổi số giúp tối ưu chi phí vận hành, hỗ trợ người lãnh đạo đưa ra quyết định nhanh chóng và chính xác hơn nhờ các hệ thống thông tin và báo cáo theo thời gian thực. Thông qua đó, doanh nghiệp sẽ cải thiện được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và gia tăng tính cạnh tranh của tổ chức trên thị trường.
Theo ông Hà Trung Kiên - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn công nghệ G-Group, đa phần các doanh nghiệp quy mô lớn đều đã và đang chuyển đổi số. Đại dịch khiến các doanh nghiệp bắt đầu nghiêm túc chú trọng hơn vào việc làm sao tối ưu chi phí, do vậy sẽ có sự dịch chuyển từ việc sử dụng các nền tảng dịch vụ nước ngoài sang nền tảng Make in Vietnam.
Vị chuyên gia cho rằng, các nền tảng Make in Vietnam có lợi thế rõ rệt về việc hiểu rõ doanh nghiệp trong nước cần gì và có khả năng tuỳ chỉnh để thích ứng. Bên cạnh đó, đội ngũ hỗ trợ lúc nào cũng sẵn sàng và chi phí thấp hơn so với các nền tảng ngoại chính là lợi thế của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chuyển đổi số Việt.
 |
Ông Hà Trung Kiên - nhà sáng lập mạng xã hội Gapo. (Ảnh: Trọng Đạt) |
Tuy vậy theo ông Kiên, trong suy nghĩ, đâu đó người Việt vẫn còn có những nghi ngại nhất định đối với các sản phẩm trong nước. Nếu muốn giải quyết vấn đề này, cần có chính sách truyền thông phù hợp để người dân hiểu hơn về các sản phẩm Việt Nam. Quan trọng nhất vẫn là sản phẩm Việt phải tự mình giải được bài toán về nhu cầu của người dùng.
Nêu ra ví dụ cụ thể, ông Kiên viện chứng câu chuyện về một bài toán được đặt ra bởi rất nhiều doanh nghiệp, đó là mức độ gắn kết của nhân sự trong tổ chức, yếu tố đang ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh.
Theo nghiên cứu của Deloitte, 87%, doanh nghiệp gặp phải vấn đề về sự tương tác thiếu hiệu quả của nhân sự. Điều này tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh, tỷ lệ nghỉ việc và hiệu suất làm việc. Do đó, nếu vấn đề tương tác của các nhân viên trong một tổ chức, doanh nghiệp được giải quyết, nó sẽ ngay lập tức tạo ra tác động tích cực đến tình hình kinh doanh.
Dữ liệu của Gallup cho thấy, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có thể tăng 22% nếu công ty đó có tính gắn kết nội bộ cao, Khảo sát của University of Warwick cũng chỉ ra rằng, hiệu suất làm việc của người lao động có thể tăng 12% nếu họ cảm thấy hạnh phúc với công việc mình làm.
 |
Những lợi thế của các nền tảng chuyển đổi số Make in Vietnam so với các nền tảng ngoại. |
Để tăng hiệu suất làm việc của doanh nghiệp, ông Kiên cho rằng vấn đề tương tác của nhân viên trong tổ chức cần được giải quyết. Nhiều doanh nghiệp chủ yếu đang dùng các phần mềm giao tiếp phổ biến như Facebook, WhatsApp, Zalo, Viber,... Khi sử dụng những phần mềm này, họ phải đối mặt với vấn đề bảo mật thông tin và sự xao nhãng của nhân sự.
Nếu dùng các sản phẩm, dịch vụ riêng biệt, doanh nghiệp sẽ mất từ 3-8 USD/người/tháng. Với quy mô 5.000 người, một doanh nghiệp có thể phải trả số tiền lên đến 40.000 USD/tháng cho công cụ tương tác giữa các nhân viên.Trong khi đó, không phải doanh nghiệp Việt Nam nào cũng có khả năng chi trả một lượng chi phí lớn như vậy.
Nhà phát triển mạng xã hội Gapo đang cung cấp giải pháp Gapowork - một bộ công cụ Make in Vietnam nhằm đưa ra lời giải cho câu chuyện Việt Nam. Đây là giải pháp giúp các nhân sự trong một công ty, doanh nghiệp kết nối với nhau dễ dàng, gia tăng hiệu suất làm việc ở bất kỳ đâu với chi phí tiết kiệm.
Trong đại dịch Covid-19, nền tảng GapoWork đã được Mạng lưới thầy thuốc đồng hành sử dụng để kết nối hơn 10.000 y bác sĩ, tình nguyện viên, giúp chăm sóc cho hơn 373.000 bệnh nhân Covid-19, chiếm 40% số lượng F0 cả nước.
Khi nhiều địa phương phải giãn cách xã hội, các trường học, công sở phải đóng cửa, đã có 263.000 cuộc họp Zoom được tạo ra trên nền tảng GapoWork với hơn 12,5 triệu người tham gia. Đây là những minh chứng cho thấy các sản phẩm công nghệ số Việt có thể giải được bài toán của chính người Việt Nam.
Nhà sáng lập mạng xã hội Gapo cho rằng, nếu xác định các doanh nghiệp công nghệ số là nền tảng cho sự phát triển quốc gia, người dùng nên chăng cần có sự cân nhắc khi chọn sử dụng nền tảng của doanh nghiệp nước ngoài, trong khi các doanh nghiệp Việt cũng có thể cung cấp những sản phẩm với chất lượng tương tự.
Trọng Đạt

'Dùng bản đồ số của nước ngoài dữ liệu người sẽ Việt không an toàn'
Ông Vũ Minh Trí, Phó Chủ tịch công ty IoT Link cho rằng, nếu sử dụng bản đồ số của các công ty nước ngoài có nghĩa là dữ liệu và hành vi của người dùng Việt sẽ nằm trong tay các công ty nước ngoài.
" alt=""/>Người Việt vẫn chưa thực sự tin tưởng vào sản phẩm công nghệ Việt Nam
Món canh dưa chua nấu thịt bò rất thích hợp để thưởng thức trong những ngày chán cơm hay trời nắng nóng. Từng miếng dưa chua giòn ăn với thịt bò mềm thơm, nước dưa chua ngọt dễ chịu sẽ "đánh bay" hết mệt mỏi và đem lại cho bạn cảm hứng nhiều hơn khi dùng bữa.Nguyên liệu làm canh dưa thịt bò (nguyên liệu cho 4 người ăn):
- Dưa chua: 400gr
- Thịt bò: 100gr
- Cà chua: 2 quả nhỏ
- Hành lá: Vài nhánh
- Gia vị: Mắm, muối, nêm, tỏi băm, hành tím.
Cách làm canh dưa nấu thịt bò như sau:
- Thịt bò rửa sạch, để ráo, thái lát mỏng và ướp với 1 chút nêm cho ngấm.
- Tỏi và hành tím băm nhỏ, hành lá rửa sạch thái khúc ngắn 3cm. Cà chua bỏ múi cau.
- Đặt chảo lên bếp, cho dầu và phi thơm tỏi, hành băm, sau đó cho thịt bò vào xào với lửa to cho chín tái thì trút ra bát để riêng.
- Ở 1 nồi khác, cho dầu và thả cà chua vào đảo mềm, sau đó cho dưa chua vào đảo cùng, cho thêm xíu hạt nêm và nếm dưa từ từ vì dưa chua vốn đã ngậm muối sẵn. Xào đến khi dưa se lại thì đổ 400ml nước lạnh vào. Nếu bạn có nước dưa chua thì có thể cho thêm vào cho vị canh chua thơm ngon hơn nhé!
- Đợi nồi sôi lần 1 thì thả hết thịt bò đã xào vào, cho nồi sôi lần 2 thì tắt bếp, thả thêm 2-3 lát cà chua bổ múi cau.
Trình bày: Múc canh ra tô và cho thêm hành lá lên trên cho thơm và đẹp mắt.
Món canh dưa chua nấu thịt bò rất thích hợp để thưởng thức trong những ngày chán cơm hay trời nắng nóng. Từng miếng dưa chua giòn ăn với thịt bò mềm thơm, nước dưa chua ngọt dễ chịu sẽ "đánh bay" hết mệt mỏi và đem lại cho bạn cảm hứng nhiều hơn khi dùng bữa.
(Theo Em đẹp)
" alt=""/>Cách nấu canh dưa chua nấu thịt bò
Ở nước ta, cứ 5 người trưởng thành lại có một người mắc bệnh này, nhưng có tới 60% người chưa được phát hiện.Xu hướng trẻ hoá
Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết ước tính nước ta có khoảng 12,5 triệu người mắc tăng huyết áp (chiếm 20% người trưởng thành).
Đây là nguyên nhân hàng đầu gây tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim và các bệnh tim mạch khác làm cho hàng trăm ngàn người bị liệt, tàn phế và mất sức lao động mỗi năm.
Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, ước tính mỗi năm toàn cầu có khoảng 17 triệu ca tử vong do các bệnh tim mạch, trong đó 9,4 triệu ca là do biến chứng của tăng huyết áp.
Một nghiên cứu tại Viện Tim mạch (Bệnh viện Bạch Mai) chỉ ra rằng, cứ 10 người có đột quỵ lần đầu thì 8 người trong số đó có tăng huyết áp.
Trong khi khuyến cáo chung tăng huyết áp thường gặp ở người trên 45 tuổi, thì gần đây, các chuyên gia cảnh báo thực trang trẻ hoá ở bệnh này.
Theo TS. Phạm Mạnh Hùng, Tổng thư ký Hội Tim mạch học Việt Nam, tỷ lệ tăng huyết áp ở những người trẻ từ 25 tuổi đang gia tăng, chiếm 21,5% tổng số ca mắc bệnh.
 |
Nhiều người không hề biết bản thân mình bị tăng huyết áp |
Tuy nhiên, căn bệnh này nhiều khi không hề có bất cứ biểu hiện triệu chứng nào thậm chí nhiều người mắc họ không hề biết. Vì vậy tăng huyết áp được mệnh danh là “Kẻ giết người thầm lặng”.
Bộ Y tế cho hay, gần 60% người mắc tăng huyết áp chưa được phát hiện bệnh và chỉ có 14% bệnh nhân mắc bệnh này được quản lý, dự phòng và dùng thuốc theo quy định.
Đến hết năm 2015, quản lý bệnh tăng huyết áp mới chỉ thực hiện ở khoảng 12% số trạm y tế xã. Đây cũng là lý do chính làm cho số người mắc bệnh được phát hiện và được quản lý điều trị còn ít.
6 khuyến cáo quan trọng để dự phòng bệnh nguy hiểm
Các chuyên gia cho biết, tăng huyết áp có rất nhiều nguyên nhân, thường xảy ra ở những người hút thuốc, người béo phì, ít vận động. Đặc biệt ăn nhiều muối cũng là một trong số nguyên nhân gây tăng huyết áp.
Đây là bệnh mãn tính, không lây nhiễm, đã mắc thì phải quản lý, điều trị suốt đời.Tuy nhiên, bệnh tăng huyết áp hoàn toàn có thể được phòng ngừa hiệu quả nhờ lối sống lành mạnh.
Theo khuyến cáo của Cục Y tế dự phòng, mỗi người cần thiết lập, duy trì chế độ ăn hợp lý: Dưới 5g muối/ngày; tăng cường ăn rau xanh, hoa quả tươi; hạn chế thức ăn có nhiều cholesterol và axit béo no.
Việc duy trì cân nặng hợp lý và cố gắng duy trì vòng bụng dưới 90 cm ở nam và dưới 80 cm ở nữ rất quan trọng để dự phòng tăng huyết áp. Cùng đó, không hút thuốc lá hoặc thuốc lào, hạn chế uống bia rượu cũng được đề cập đến như là biện pháp phòng ngừa hiệu quả.
Người dân cần tăng cường hoạt động thể lực ít nhất 30 phút mỗi ngày.Tránh các lo âu, căng thẳng, sống tích cực, nghỉ ngơi hợp lý. Đặc biệt, người trưởng thành cần thường xuyên đo kiểm tra huyết áp để phát hiện sớm bệnh tăng huyết áp.
Người bị bệnh tăng huyết áp bên cạnh áp dụng các biện pháp tích cực thay đổi lối sống như trên, cần được theo dõi, quản lý bệnh lâu dài và tuân thủ điều trị theo hướng dẫn của thầy thuốc.
Để góp phần giải quyết một cách hiệu quả những khó khăn, thách thức trong lĩnh vực này, năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng chống các bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2015-2025, đặt ra các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể và giải pháp quan trọng để dự phòng và kiểm soát bệnh không lây nhiễm nói chung và bệnh tim mạch nói riêng.
Bên cạnh giải pháp phòng chống các yếu tố nguy cơ phổ biến như: Thuốc lá, rượu bia, dinh dưỡng không hợp lý và thiếu hoạt động thể lực, Chiến lược nhấn mạnh một giải pháp quan trọng là phát triển hệ thống y tế dự phòng và y tế cơ sở để cung cấp các dịch vụ dự phòng, phát hiện sớm và lồng ghép quản lý bệnh liên tục, lâu dài tại tuyến chăm sóc sức khỏe ban đầu, bao gồm: can thiệp thay đổi hành vi nguy cơ; dự phòng các tình trạng tiền bệnh và nguy cơ cao; phát hiện sớm, quản lý người có nguy cơ tim mạch, quản lý lồng ghép đối với các bệnh không lây nhiễm, đặc biệt là tăng huyết áp và đái tháo đường...
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình Sức khoẻ Việt Nam, đặt mục tiêu tới năm 2030, 100% trạm y tế cấp xã thực hiện dự phòng, quản lý, điều trị một số bệnh không lây nhiễm phổ biến (trong đó có tăng huyết áp); tăng tỷ lệ người dân phát hiện tăng huyết áp từ 50% (năm 2025) lên 70% (năm 2030), cùng đó, tỷ lệ quản lý tăng huyết áp cũng tăng từ 25% lên trên 40%. |
Lệ Thanh
" alt=""/>Hơn 12 triệu người Việt bị tăng huyết áp