Xu hướng thiết kế điện thoại lớn nhất năm nay gần như là sử dụng màn hình lớn và thu hẹp viền màn hình để chúng nhìn như không tồn tại. LG là công ty lớn đầu tiên mang xu hướng này lên flagship 2017, G6 với màn hình 5.7 inch nhưng kích thước tổng thể không lớn hơn G5 5.3 inch.
Trong khi đó, Samsung và Apple phải đến nửa sau năm nay mới “xuất chiêu”. Tuy nhiên, nếu soi kỹ các tin đồn, có một chi tiết đáng chú ý: cả hai đều được dự báo trang bị màn hình cong cho smartphone của mình, chỉ LG vẫn đi theo màn hình phẳng thông thường.
Màn hình cong là chủ đề khá phức tạp: chúng vừa có mục đích thẩm mỹ, vừa giúp nhà sản xuất phát triển thiết bị có tỉ lệ màn hình/thân máy hợp lý. Song, nó có lợi ích thế nào so với màn hình phẳng vẫn còn là câu chuyện về lâu dài. Dù sao đi nữa, dường như LG có mối quan tâm lớn hơn khi nói đến việc có tham gia vào trận chiến màn hình cong không.
" alt=""/>Vì sao LG không thích màn hình cong và không đưa lên G6?Theo thông tin từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tại hội thảo “Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ - tăng cường liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước” do Cục Đầu tư nước ngoài phối hợp với Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tổ chức, Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài Đỗ Nhất Hoàng cho biết, FDI (doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài) đã trở thành bộ phận quan trọng, đóng góp to lớn trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội tại Việt Nam.
Hiện FDI chiếm 25% đầu tư toàn xã hội, trên 20% GDP và trên 70% kim ngạch xuất khẩu.
Lũy kế đến tháng 11/2017, Việt Nam đã thu hút được 24.580 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 316,91 tỷ USD. Vốn thực hiện ước đạt 170,85 tỷ USD, bằng 53,9% tổng vốn đăng ký.
Chỉ ra những hạn chế của FDI đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ và liên kết với doanh nghiệp trong nước, Cục trưởng Đỗ Nhất Hoàng cho rằng, bên cạnh chính sách về công nghiệp hỗ trợ còn chậm so với sự biến động của kinh tế - xã hội và năng lực sản xuất của doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế.
Cụ thể, chưa có nhiều doanh nghiệp FDI thực sự chủ động trong việc kết nối với các doanh nghiệp trong nước, chuyển giao về công nghệ, kỹ thuật, kỹ năng giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước còn rất ít.
" alt=""/>Chuyên gia gợi ý hướng đi cho công nghiệp hỗ trợ Việt Nam trong CMCN 4.0