2025-04-28 15:03:19 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:222lượt xem
Hãng hàng không Quốc gia (Vietnam Airlines) vừa ký kết hợp tác triển khai dịch vụ kết nối internet trên máy bay (IFC - InFlight Connectivity). Vietnam Airlines dự kiến triển khai kết nối internet trên không cho một số máy bay của hãng trong năm 2025 trên các chặng bay quốc tế đi Mỹ,áttriểndịchvụkếtnốiinternettrênmágiá vàng hôm nay sjc châu Âu và một số chặng bay nội địa. Các máy bay, chặng bay còn lại tiếp tục được triển khai từ năm 2026.
VNPT sẽ phối hợp cùng Vietnam Airlines để xây dựng lộ trình, hoàn thiện thủ tục, lắp đặt phần cứng, thiết lập phần mềm và hỗ trợ vận hành, khai thác. Với những tiến bộ về công nghệ, dự kiến, tốc độ của mạng internet trên máy bay của Vietnam Airlines có thể lên tới 60 Mbps.
Lãnh đạo VNPT ký biên bản ghi nhớ cung cấp dịch vụ kết nối internet cho Vietnam Airlines. Ảnh: Đức Anh
Hành khách có thể nhắn tin với bạn bè, nghe podcast, đọc sách, xem phim theo nhu cầu cá nhân hoặc làm việc trong thời gian ở trên không.
Kết nối internet trên không có thể coi là một trong những bước đi quan trọng trong hành trình chuyển đối số của Vietnam Airlines, góp phần nâng cao trải nghiệm khách hàng, củng cố năng lực cạnh tranh với các hãng hàng không 5 sao trên thế giới hiện nay.
Hiện có hơn 1.000 máy bay thương mại trên toàn thế giới được trang bị IFC, và dự kiến sẽ tăng lên hơn 24.000 máy bay vào năm 2035. Nhiều hãng hàng không lớn trên thế giới đã triển khai dịch vụ internet trên không như Emirates, Qatar Airways, Singapore Airlines, Etihad Airways, Turkish Airlines, United Airlines, American Airlines, Delta Air Lines, Lufthansa, Air France…Lan
Cách chọn ảnh bìa cho video của Khoa Pug cũng bị cộng đồng cho rằng anh ta cố tình hạ thấp người nữ phục vụ Nhật Bản.
"Tôi đi học Nhật hai năm và cũng hiểu được nội dung cuộc nói chuyện này. Rõ ràng nữ phục vụ chỉ đang khó chịu về việc bị quay phim", Lê Minh bình luận.
"Mình từng du học và làm thêm ở Nhật Bản. Việc quay phim khi ăn là điều tối kỵ trong văn hóa người Nhật. Rõ ràng trong clip người này còn nói 'Tôi không phải vật quay cho người khác xem', vậy mà Khoa Pug lại nói những gì không đâu", Hoàng Anh nói.
Trong một video khác đăng ngày 14/9 quay tại Hàn Quốc, Khoa Pug “vạ miệng” cho rằng những người Hàn không đủ khả năng, địa vị trong xã hội không thể nào kiếm được bạn gái, không thể nào kiếm được vợ nên phải lấy vợ Việt.
Phát ngôn này khi đó nhận được nhiều ý kiến trái chiều, trong đó có Yewon, một nữ YouTuber người Việt sinh sống và lấy chồng ở Hàn Quốc. Yewon cho rằng Khoa Pug "chảnh chọe cà khịa và xem thường cô dâu Việt".
Ngoài hai ví dụ trên, không khó để bắt gặp những ảnh bìa, tiêu đề video trên kênh Khoa Pug khai thác chủ đề về phụ nữ.
Rêu rao chuyện người Việt bị khinh thường ở nước ngoài
Luôn rêu rao chuyện người Việt bị khinh thường ở nước ngoài cũng là cách được Khoa Pug dùng để câu view. Trong phần bình luận của một video, Khoa cho rằng anh ta được tôn trọng hơn “các bạn du học sinh hay lao động Việt Nam bị khinh thường hay kỳ thị”.
Trong nhiều video, Khoa Pug luôn cho rằng người Việt bị khinh thường khi ở nước ngoài.
Phát ngôn này gây phản ứng trái chiều từ cộng đồng người Việt tại Nhật Bản. “Người Nhật rất lịch sự và có chất lượng dịch vụ rất tốt. Không hề có chuyện người lao động, du học sinh bị kỳ thị ở những nhà hàng như Khoa nói”, Hoa Phạm, du học sinh Việt tại Nhật Bản, cho biết.
“Bữa ăn của Khoa có giá 3,2 triệu đồng, gần bằng lương của một sinh viên làm tại cửa hàng tiện lợi một ngày. Đây không phải số tiền quá lớn với du học sinh tại Nhật và cũng không có chuyện vì tiền mà người Nhật thay đổi thái độ phục vụ”, Thanh Tùng, một người Việt sống tại Nhật khẳng định.
Một ví dụ khác là việc nam YouTuber mua đồng hồ tại Rolex Thượng Hải. Lúc thanh toán, Khoa Pug bị từ chối vì sử dụng thẻ Vietcombank Visa Debit. Khoa Pug cho rằng “nhân viên nữ bên Trung Quốc khinh thường thẻ VCB của Việt Nam”.
Khoa Pug cho rằng mình là khách du lịch có tiền nên không bị khinh thường như những tầng lớp, giai cấp khác.
Tuy vậy, đây là chuyện dễ hiểu khi thanh toán bằng thẻ nội địa tại các nước. “Hoàn toàn không ai khinh thẻ của một ngân hàng nào. Đơn giản là khi thanh toán số tiền quá lớn nhưng ngân hàng nội địa ít người biết đến sẽ bị từ chối. Chuyện này rất thường xảy ra với các khách hàng đi du lịch nước ngoài”, Trường An, nhân viên một ngân hàng quốc tế tại quận 1, TP.HCM cho biết.
Với tiêu đề “Giả nghèo cầm 500 triệu vào mua đồng hồ Rolex tại Thượng Hải và cái kết quá nhục nhã”, video của Khoa Pug nhận được gần 7 triệu lượt xem dù việc bị từ chối thanh toán không hề “nhục nhã” như cách YouTuber này cảm nhận.
Công thức giả nghèo và chê đắt
Nội dung xuyên suốt những video của Khoa Pug là “giả nghèo”, đến những nơi xa xỉ sử dụng các dịch vụ cao cấp với vẻ ngoài giản dị. Những video với tiêu đề như “Giả nghèo vào khách sạn 5 sao…”, “Giả nghèo ăn vi cá mập…”, “Giả nghèo cầm 500 triệu mua đồng hồ Rolex…”
Tiêu đề của những video này thường kết thúc bằng cụm từ “và cái kết”. Trong đó, cái kết của Khoa Pug thường gây tranh cãi bằng những thiệt thòi mà YouTuber này phải chịu.
Trong một video đăng tải hơn một năm trước, YouTuber này đã review nhà hàng của hoa hậu Mai Phương Thúy. Video này gây tranh cãi bởi phát ngôn của Khoa khi anh cho rằng nhà hàng này bán đắt, món ăn không xứng tầm.
Chủ đề giả nghèo, bị khinh thường xuất hiện thường xuyên trên kênh của Khoa Pug.
Khoa đặt 5 món ăn với giá hơn 600.000 đồng cho hai người ăn. "Nãy giờ ăn được hai miếng lươn, còn lại toàn thịt lợn, không đáng đồng tiền bát gạo", Khoa nhận xét. Món lươn om chuối đậu của Khoa Pug có giá 150.000 đồng.
Cộng đồng mạng chia thành hai phe. Một nhóm ủng hộ nhận xét của Khoa. Trong khi đó, nhóm còn lại cho rằng với không gian quán đẹp, vị trí trung tâm quận 1, TP.HCM và tên tuổi hoa hậu thì mức giá đó là chấp nhận được.
Quay phim những nơi bị cấm
Trong một video khác có tên “Xác Ướp Ai Cập - Khoa Pug kết thúc hành trình Ai Cập trong nước mắt”, Khoa Pug đã quay lén xác ướp của nhiều vua chúa Ai Cập ở nơi cấm ghi hình.
Theo Khoa Pug, anh đã trả 300 bảng Ai Cập để mua vé quay phim nhưng lại bị cấm ghi hình. Vì vậy, anh chọn cách quay lén. Tuy đã trả tiền để quay trong bảo tàng nhưng một số khu vực sẽ có quy định cấm ghi hình riêng.
Nếu việc ghi hình này bị phát hiện, có thể, YouTuber này sẽ chịu phạt theo quy định của bảo tàng Ai Cập, thậm chí là pháp luật của nước này.
Trong video tham quan Tokyo Nhật Bản, tại khu vực phố đèn đỏ, Khoa Pug cố gắng quay lại video ở những nơi nhạy cảm khiến những người bị quay tỏ ra khó chịu.
Khoa Pug thường chĩa camera quay người khác khi chưa xin phép từ trước.
Một video khác có tiêu đề "Khoa Pug hớn hở gặp người Việt bán mì Ramen bên Nhật và cái kết bị chửi sấp mặt", YouTuber này đã cố tình quay cận gương mặt của nữ nhân viên phục vụ và bị phản ứng.
Khoa Pug cho rằng chính người Việt mới không cho quay video. Tuy nhiên, tại Nhật, quyền bảo vệ hình ảnh được áp dụng với mọi người. Bất kỳ ai cũng có quyền không cho phép người khác ghi hình mình.
"Nếu ông này mà dí camera vào mặt mình, mình cũng sẽ chửi ổng như vậy. Đó là phản ứng bình thường của mình với những người lăm lăm camera và hay kiếm chuyện", người dùng Nam Nguyen bình luận.
Đây cũng là một phần trong công thức tạo ra những video tranh cãi trên kênh của Khoa Pug. YouTuber này dí camera vào người khác và chờ đợi những phản ứng của người bị quay để đưa bản thân vào diện nạn nhân.
Bà Tân Vlog sẽ giảm sản xuất món ‘siêu to khổng lồ’
Phía bà Tân Vlog cho biết, trong thời gian tới sẽ giảm số lượng các video món ăn ‘siêu to khổng lồ’.
" alt=""/>Khoa Pug và công thức câu view gây tranh cãi
Phó Tổng giám đốc Vietjet Đỗ Xuân Quang trao giải thưởng 4 vé khứ hồi quốc tế cho đội vô địch nội dung Ekiden 2019
Khai thác 5 đường bay kết nối TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng với hai thành phố Tokyo, Osaka (Nhật Bản), Vietjet đã trở thành cầu nối cho mối quan hệ, giao lưu kinh tế, du lịch giữa người dân, doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản.
Tại sự kiện thu hút hàng ngàn vận động viên cả trong nước và quốc tế, các đội thi của Vietjet cũng đã chứng tỏ sức mạnh đồng đội, tinh thần và ý chí của mình với các thành viên tới từ ban lãnh đạo, phi công, tiếp viên, các phòng ban, bộ phận tài chính, thương mại, khai thác mặt đất….
Phó Tổng giám đốc Vietjet Đỗ Xuân Quang (ngoài cùng bên phải), Giám đốc Dự án và Phát triển kinh doanh Vũ Phạm Nguyên Tùng (thứ hai từ phải sang) cùng lãnh đạo Bộ Công an, báo Mainichi (Nhật Bản) chuẩn bị thực hiện nghi thức phất cờ xuất phát cho gần 1.000 vận động viên tham dự giải chạy ý nghĩa trong buổi sáng chủ nhật tại khu vực phố đi bộ Hồ Gươm.
Các vận động viên của lượt chạy đầu tiên chuẩn bị xuất phát. Theo quy định, mỗi đội thi Kizuna Ekiden sẽ có 4 thành viên, mỗi vận động viên sẽ chạy 2 vòng Hồ Gươm và chuyển lại dải băng Tasuki cho thành viên tiếp theo. Tổng cộng mỗi đội thi sẽ phải hoàn thành 14km trong cuộc thi.
Phó Tổng giám đốc Vietjet Đỗ Xuân Quang, Giám đốc Dự án và Phát triển kinh doanh Vũ Phạm Nguyên Tùng cùng các cán bộ, nhân viên Vietjet sẵn sàng tham gia lượt chạy đầu tiên của giải.
Phó Tổng giám đốc Vietjet Đỗ Xuân Quang vẫy chào các bạn cổ động viên khi sắp hoàn thành phần thi của mình.
Giám đốc Dự án và Phát triển Kinh doanh Vietjet Vũ Phạm Nguyên Tùng (mũ đỏ) mạnh mẽ trên đường chạy.
Máy bay Amy cũng có mặt tại Hồ Gươm để cùng các thành viên gia đình Vietjet chinh phục đường chạy tiếp sức.
Trong môi trường làm việc trẻ trung, hiện đại, các cán bộ nhân viên Vietjet không chỉ góp phần biến những ước mơ bay cho hàng triệu khách hàng thành hiện thực mà còn tích cực tham gia các hoạt động vì cộng đồng, các hoạt động thể thao để tăng tình đoàn kết.
Đồng hành cùng Kizuna Ekiden 2019, các đội thi Vietjet đã mang tới hình ảnh trẻ trung, sự kết hợp ăn ý và sức mạnh đồng đội tuyệt vời.