Nghị định 46 của Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành quy định rõ trách nhiệm của Bộ GD-ĐT trong việc xây dựng quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học giai đoạn 2017-2025 và tầm nhìn 2030.
Nghị định 46 của Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành quy định rõ trách nhiệm của Bộ GD-ĐT trong việc xây dựng quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học giai đoạn 2017-2025 và tầm nhìn 2030.
“Cuối tuần qua, chúng tôi đã nhận thấy một số lượng các tài khoản nhắm vào thư mục game ‘Artifact’ để chia sẻ nội dung vi phạm nghiêm trọng các điều khoản dịch vụ của chúng tôi”, Twitch tweet trên tài khoản Twitter chính thức vào rạng sáng ngày hôm qua (29/5) theo giờ Việt Nam.
Nền tảng streaming game số một thế giới cho biết họ đang làm việc để gỡ bỏ những nội dung được cho là spam và “đình chỉ tất cả các tài khoản thực hiện hành vi này.”
Tạm thời trong thời gian tìm ra giải pháp giải quyết vấn đề, Twitch sẽ không cho các tài khoản mới tạo lập sử dụng tính năng streaming.
Tuần trước, GameSaođã thông tin tới độc giả về việc lượng người xem Artifact bất ngờ tăng vọt trên Twitch. Nó xuất phát từ việc thư mục này chứa các kênh streams chiếu phim lậu, memes, trolls hoặc thậm chí cả những nội dung nhạy cảm bao gồm phim khiêu dâm trẻ em, hành động khủng bố, một loạt các vụ nổ súng gây chấn động thời gian gần đây,…và kể cả chửi rủa đội ngũ nhân viên của Twitch.
Thông báo của Twitch nêu rõ rằng, “hầu hết các tài khoản chia sẻ và xem nội dung đó đều là tự động” – có nghĩa các kênh và khán giả xem nội dung vi phạm TOS đều là các bots đã được lập trình sẵn.
Twitch cũng khẳng định rằng hầu hết các tài khoản streaming nội dung gây nhiễu loạn nền tảng đều mới được khởi tạo – điều này lý giải cho quyết định tạm ngưng chức năng streaming cho những người mới dùng Twitch.
Một ngày sau khi Twitch tiến hành thanh lọc trên nền tảng nói chung và thư mục Artifactnói riêng, những kênh gắn mác nội dung này chủ yếu chơi những tựa games khác như Minecraft, Fortnite, Plants vs Zombies: Garden Warfare, World of Warcraftvà League of Legends.
Một kênh chiếu phim khiêu dâm đang đứng đầu danh sách thư mục Artifact trên Twitch với 105 người xem cùng thời điểm
Khảo sát ở thời điểm bài viết được đăng tải, với 345 người xem cùng lúc nhưng không mấy ai quan tâm tới những kênh sản xuất nội dung Artifactmà chỉ dành sự quan tâm chú ý tới những bộ phim bị chiếu lậu.
Twitch nói rằng họ sẽ sớm phát ra những thông báo liên quan tới tính năng streaming của các tài khoản mới tạo lập ngay khi có thể.
Động thái giải quyết những nội dung "bẩn" trong thư mục Artifact đang ảnh hưởng tới nhiều Twitch streamers
None
" alt=""/>Bị Artifact gây nhiễu loạn, Twitch tạm thời không cho các tài khoản mới streamingÂu lo với một số thay đổi
Bên cạnh những thay đổi được cho là có tác động tích cực đến thị trường như mở rộng đối tượng người mua nhà là người nước ngoài và Việt kiều, giảm lãi suất và đối tượng cho vay của gói hỗ trợ lãi suất 30 ngàn tỷ đồng…, thì cũng có một số thay đổi trong thời gian tới của chính sách đang chờ sự phản ứng của thị trường để biết sự tác động là tích cực hay tiêu cực.
Chẳng hạn, việc quy định chủ đầu tư phải mua bảo lãnh sản phẩm bất động sản trước khi bán cho người mua là một sức ép không nhỏ đối với nhiều doanh nghiệp. Đã có dấu hiệu cho thấy một số chủ dự án “đẩy” tiến độ thực hiện công trình nhằm chào bán dự án trước “giờ G” để tránh quy định này, do việc mua bảo lãnh sẽ khiến giá bán căn hộ tăng lên, ảnh hưởng đến tốc độ tiêu thụ sản phẩm địa ốc trong bối cảnh thị trường chưa phải hoàn toàn hồi phục.
Việc “bung hàng sớm” này cũng không tác động nhiều đến nguồn cung của thị trường cũng như giá cả, bởi để mở bán một dự án chủ đầu tư phải hoàn tất nhiều thủ tục pháp lý cũng như tiến độ, chứ không phải muốn bán sớm là có thể bán được. Còn cái khó của những chủ đầu tư mở bán căn hộ sau thời điểm 1-7 thì phải tăng giá so với trước (do phải cộng thêm phí bảo lãnh) và phần tăng thêm này khách hàng phải trả. Trong bối cảnh thị trường bắt đầu có dấu hiệu dư cung như hiện nay, “ra giá” thế nào cho sản phẩm đã được cộng thêm phí bảo lãnh sẽ khiến nhiều chủ đầu tư đau đầu.
Chuyện không chỉ đơn giản là làm phép cộng, giá bán căn hộ sẽ tăng tương ứng khoảng 0,4-0,6 triệu đồng/m2, mà chủ đầu tư phải đưa ra được mức giá phù hợp với thực tế và khả năng hấp thụ của người mua. Thiệt hại một chút về giá nhưng bán được hàng cũng là một lựa chọn không tồi. Khi mà các chủ đầu tư dồn dập bung hàng, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, việc tăng giá dù là “có lý do chính đáng” cũng khiến cho họ khó bán được sản phẩm.
Riêng với những người đã chuẩn bị đủ tiền và dự tính mua căn hộ, thì tùy khẩu vị của họ đối với rủi ro mà có thể lựa chọn mua trước hay sau thời điểm 1-7. Nếu mua trước thời điểm này, giá căn hộ chắc chắn sẽ rẻ hơn nhưng có thể gặp phải rủi ro nếu nhà đầu tư không thực hiện đúng theo hợp đồng, còn mua căn hộ sau ngày 1-7 thì sẽ không chịu rủi ro này do đã có ngân hàng bảo lãnh, nhưng phải chấp nhận mức giá cao hơn.
Quy định không bắt buộc giao dịch qua sàn theo Luật Kinh doanh bất động sản sửa đổi (có hiệu lực từ ngày 1-7) cũng sẽ có tác động nhất định đến thị trường, khiến các sàn giao dịch yếu kém phải rời cuộc chơi, trong đó có không ít là sàn do chủ đầu tư lập ra nhằm hợp thức hóa việc giao dịch qua sàn. Việc quy định không bắt buộc giao dịch địa ốc phải qua sàn có thể giúp thị trường hoạt động đơn giản hơn, nhưng cũng khiến người mua không qua sàn gặp khó khăn trong việc kiểm tra thủ tục pháp lý của sản phẩm địa ốc.
Trước kia, việc kiểm tra tính pháp lý của sản phẩm và dự án đều do các sàn thực hiện. Cũng bởi việc giao dịch không nhất thiết phải qua sàn nên một số chủ đầu tư có thể đưa ra thị trường những sản phẩm chưa đủ điều kiện bán hàng hoặc thiếu các thủ tục pháp lý, tranh chấp là điều khó tránh khỏi. Lo ngại này không thừa, khi thị trường bất động sản vừa có dấu hiệu ấm lên, đã có những trường hợp chủ đầu tư bán hàng khi dự án chưa đủ hạ tầng. Thậm chí, việc bán “nhà trên giấy” cũng đã quay lại.
Vẫn còn đó sự kỳ vọng
Bỏ qua những âu lo, trên thị trường chứng khoán, các chuyên gia vẫn khuyên các nhà đầu tư chú ý đến nhóm cổ phiếu bất động sản. Lý do, thị trường bất động sản đã có nhiều tín hiệu tích cực, nhất là việc nới rộng điều kiện cho người nước ngoài sở hữu nhà ở tại Việt Nam sẽ đem đến cú hích đối với thị trường.
Theo ước tính, hiện có hàng chục ngàn người nước ngoài ở Việt Nam có nhu cầu về nhà ở và chỉ cần một phần trong số này tiến hành mua nhà cũng sẽ tạo nên lực cầu lớn trong phân khúc nhà cao cấp. Các doanh nghiệp trong lĩnh vực bất động sản làm ăn khấm khá, từ đó cổ phiếu của nhóm ngành này sẽ thăng hoa.
Tất nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng hanh thông mà chỉ những đơn vị có quỹ đất tốt, khả năng phát triển dự án, tiềm lực tài chính, khả năng bán hàng, phân phối sản phẩm… thì mới thật sự có tiềm năng thu về lợi nhuận.
Với việc thị trường đang có sự phục hồi khá tốt trong các quý vừa qua, các doanh nghiệp – kể cả nhiều doanh nghiệp “nằm im” một thời gian khá dài – liên tiếp tung sản phẩm, tỷ lệ hấp thụ trên thị trường là khá tốt, tiềm năng tăng trưởng của thị trường bất động sản sau thời điểm 1-7 là rõ ràng. Thậm chí có chuyên gia mạnh dạn dự báo quý III tới sẽ là giai đoạn phát triển mạnh của thị trường.
Các nhà đầu tư nước ngoài đã trở lại với thị trường thông qua việc đầu tư gián tiếp cũng như trực tiếp theo nhiều hình thức liên doanh liên kết, mua bán và sáp nhập. Tất nhiên, không còn là giai đoạn ăn xổi ở thì, họ chủ yếu chọn những dự án được đầu tư tốt, khả năng sinh lời cao và không có dấu hiệu của đầu cơ.
Thị trường hiện đã hướng đến sự ổn định, các nhà đầu tư nước ngoài muốn đầu tư lâu dài sau một thời gian dài quan sát, tìm hiểu thị trường và đón nhận những chuyển biến mới về chính sách. Điều mà các doanh nghiệp hay quỹ đầu tư trong và ngoài nước trong các thương vụ đầu tư quan tâm là những dự án đó phải không còn những vướng mắc về thủ tục pháp lý, đền bù giải tỏa…
Lâu nay, các chính sách, thủ tục giấy tờ hành chính của nhiều địa phương vẫn chưa thực sự rõ ràng, minh bạch, khiến cho nhiều nhà đầu tư còn e ngại. Đó là chưa kể một chính sách tốt nhưng nếu khâu thực hiện không đồng bộ, cản trở lẫn nhau thì hiệu quả đạt được cũng không cao.
Như gói hỗ trợ lãi suất 30 ngàn tỉ đồng giải ngân rất chậm thời gian qua là minh chứng. Nhiều người lo ngại điều này cũng sẽ lặp lại với các chính sách mới như mở rộng cửa cho người nước ngoài và Việt kiều mua nhà. Nếu điều đó xảy ra trong bối cảnh thị trường đang tăng trưởng tốt như hiện nay thì thật đáng tiếc.
Nhìn một cách tổng thể, thị trường hiện tại vẫn đang thuộc về người mua, chứ không còn thuộc về người bán như giai đoạn “nóng sốt” trước kia, nên chỉ những sản phẩm nào đáp ứng được nhu cầu người mua thì mới được thị trường chấp nhận. Về lâu dài, điều này tốt cho sự ổn định của thị trường địa ốc.
Theo Phi Yến(DNSG)
Rủi ro uy tín, năng lực chủ đầu tư" alt=""/>Cuộc giằng co giữa cơ hộiTương tự một thành viên khác tên Hùng đang rao bán Huawei P30 Pro với giá 16 triệu đồng chỉ sau ba ngày sử dụng. Anh chấp nhận lỗ 6 triệu đồng. Anh Hùng cho hay, máy mới tới 99,9% anh mới mua chưa kịp sử dụng nhưng do lo lắng trước thông tin trên nên chấp nhận bán lỗ.
Mặc dù vậy, không ít thành viên ngay lập tức “tát nước theo mưa” khi “nói lời cay đắng”, trả giá khá thấp. Một thành viên trả có 1 triệu đồng để mua điện thoại Huawei thanh lý, thậm chí có người còn trả 500 nghìn đồng. Không ít thành viên khác “ác ý” kêu gọi không mua điện thoại của Huawei thời điểm này vì có thể giá sẽ tiếp tục lao dốc trong thời gian tới.
Lo lắng nhất là nhóm khách hàng mua điện thoại trả góp. Anh Nguyễn Văn Hòa (Hải Phòng) cho hay, anh vừa mua chiếc điện thoại của Huawei giá hơn 10 triệu cách đây chưa đầy 1 tháng. Trước tình hình này, anh muốn bán cũng không thể bán được. “Sợ nhất là trả xong tiền thì chiếc điện thoại thành cục gạch”, anh Hòa lo lắng.
Tuy vậy, không ít người dùng tự trấn an: “Huawei là công ty lớn sẽ tìm ra cách giải quyết, chính vì thế các bạn hãy bình tĩnh không nên bán rẻ lúc này”. Một số thành viên sau khi rao bán bị dìm giá thảm hại đã quyết định chờ thời.
Một người dùng Huawei bức xúc: “Lóc cóc dậy sớm đến xếp hàng mua con Huawei P30 vì được giảm giá tới 4 triệu, được tặng 1 đồng đồ 5 triệu. Mua xong chưa kịp đập hộp thì nhận tin dữ của Google. Thế mới thấm, của rẻ là của ôi”.
Theo quảng cáo, Huawei P30 Pro là smartphone đứng đầu các bảng xếp hạng trong các hạng mục Photo và Video của DxOMark với số điểm số lần lượt 119 và 97 điểm, cùng tổng điểm 112 cao nhất từ trước đến nay.
Nghe ngóng thị trường
Trên hệ thống của các kênh phân phối bán lẻ và online, các sản phẩm của Huawei vẫn đang được bày bán bình thường. Mức giá trên web không có gì thay đổi giảm so với thời điểm trước đó. Số lượng người tới hỏi mua cũng đã giảm.
![]() |
Huawei trước cơn sóng lớn |
Một nhân viên bán điện thoại tại Thái Hà cho hay, tình hình vẫn chưa có gì thay đổi, giá của các sản phẩm điện thoại Huawei chưa có sự điều chỉnh. Đối với những chiếc điện thoại Huawei cũ được người dùng bán lại thì những ngày qua cũng không có gì đột biến. Cửa hàng vẫn thu lại các điện thoại Huawei với mức giá chuẩn, không hạ, ép giá với khách hàng bán lại.
Trước thông tin bị ép giá trên mạng, anh cho rằng, chiếc điện thoại cũ giá 15 triệu đồng nhưng trả chỉ còn 1 triệu hay 500 nghìn đồng thì thực ra chỉ là đùa vui thôi. Không ai bán lại với giá đó cả.
Còn những người có ý định mua điện thoại Huawei cũng đang phân vân. Chị Lưu Hương Giang (Vĩnh Phúc) cho hay: “Vẫn còn quá sớm để biết được số phận của những chiếc smartphone Huawei tại Việt Nam. Nhưng nếu mua điện thoại cả chục triệu mà không có gmail, youtube thì đúng là vứt đi thật. Chắc phải kiếm sản phẩm khác cho chắc ăn”.
Nhiều hệ thống đã ra thông báo tiếp tục bán sản phẩm của Huawei và sẽ có sợ hỗ trợ người dùng tối đa. Một cửa hàng bán điện thoại ra thông báo: “21-31/5, mua Huawei hoàn tiền miễn phí trong 30 ngày (kể cả khi không có lỗi)”.
Trong một diễn biến khác, Huawei ra thông báo sẽ tiếp tục cung cấp các bản cập nhật bảo mật và dịch vụ hậu mãi cho tất cả sản phẩm điện thoại thông minh, máy tính bảng của Huawei và Honor hiện có, bao gồm các sản phẩm được bán ra và các sản phẩm đang tồn kho trên toàn cầu.
" alt=""/>Điện thoại 20 triệu bị trả giá 500 nghìn: Nói lời cay đắng, dìm giá Huawei