
Thời lượng pin này khiến Nec LaVie Light Lui sẽ trở thành một “đối thủ nặng ký” cho các dòng netbook nhỏ gọn có pin dài Toshiba Mini NB205 hay Asus Eee PC 1000HE/ 1005HA.
kết quả c2Thời lượng pin này khiến Nec LaVie Light Lui sẽ trở thành một “đối thủ nặng ký” cho các dòng netbook nhỏ gọn có pin dài Toshiba Mini NB205 hay Asus Eee PC 1000HE/ 1005HA.
kết quả c2
![]() |
Bách hoá tổng hợp phố Tràng Tiền được tái hiện trong tranh bích hoạ. |
![]() |
Có tổng cộng 19 ô vòm cầu được các nghệ sĩ Việt - Hàn thực hiện các tác phẩm hội họa hiện đại, tạo ra một không gian kết nối các giá trị di sản, nghệ thuật và cộng đồng. |
![]() |
Tái hiện một góc phố hàng Mã trên ô vòm 63 cầu đường sắt phố Phùng Hưng. |
![]() |
Gánh hàng hoa xuống phố. |
![]() |
Phố cổ Hà Nội. |
![]() |
Hình ảnh tàu điện gợi lại ký ức đặc biệt trong tâm trí người Hà Nội. |
![]() |
Nhiều người tìm đến phố Phùng Hưng để được sống trong không gian Hà Nội xưa. |
![]() |
Nhân kỷ niệm 45 năm thành lập trường THPT Phan Đình Phùng, bức tường bao quanh trường trên mặt con phố cùng tên được vẽ hàng loạt tranh bích họa với chủ đề Hà Nội xưa. |
![]() |
Hoa sữa, hoa loa kèn trong những bức vẽ phố Phan Đình Phùng. |
![]() |
Mỗi ô tường nhỏ là một bức tranh, từ hàng cây quen thuộc của phố Phan Đình Phùng đến cầu Long Biên, phố cổ Hà Nội, chùa Một Cột, những gánh hàng hoa... |
![]() |
Có tổng cộng 28 tác phẩm tranh, trong đó có 3 bức về trường Phan Đình Phùng, 25 bức còn lại về Thăng Long, Hà Nội xưa sẽ được vẽ lên những bức tường này. |
![]() |
Cầu Long Biên |
![]() |
Các tác phẩm truyền tải thông điệp về một thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến đang đứng trước những đổi thay to lớn, song luôn gìn giữ truyền thống và tinh hoa văn hóa. |
![]() |
Cánh đồng rau húng được tái hiện trên bức tường trong khu tập thể Pháo Đài Láng. |
![]() |
Bích hoạ chùa Thầy trên tường lối đi vào chùa Thầy. |
![]() |
Một Hà Nội xưa đẹp lạ trong tranh bích hoạ trên phố Phan Đình Phùng. |
Phạm Hải
Từ tình trạng cũ kỹ, nham nhở quảng cáo, những bức tường trên đoạn đường thôn Đông Khê (xã Đan Phượng, Đan Phượng, Hà Nội) biến thành các tranh vẽ sinh động, tạo nên "con đường bích hoạ" góp phần thay đổi diện mạo nông thôn nơi đây.
" alt=""/>Hà Nội xưa đẹp lạ qua tranh bích họa trên phố Phan Đình PhùngHoài kể, Hoài quen Trung (chồng của Hoài) từ những ngày hai người mới chân ướt chân ráo ra trường đi xin việc. Tình cờ gặp nhau trong một lần đi phỏng vấn ở một công ty, sau lần đó Trung trúng tuyển còn Hoài xin đi làm ở chỗ khác. Có duyên gặp lại, hai người lấy số liên hệ, thường xuyên liên lạc và yêu nhau.
4 năm yêu nhau mặn nồng, hai người quyết định về "sống chung một nhà". Ai cũng khen Hoài tốt số lấy được một người chồng như Trung. Bởi anh là người đĩnh đạc, có học thức, công việc ổn định và gia đình cũng rất cơ bản. Trung lại là người khá lãng mạn.
![]() |
Đám cưới xong xuôi một tháng sau, vợ chồng Hoài mới sắp xếp được thời gian đi hưởng tuần trăng mật. Hoài không thể ngờ được người đàn ông mà mình từng rất mãn nguyện khi quyết định cưới lại có ngày "tát một gáo nước lạnh" vào người mình như vậy. Sau tuần trăng mật, mọi thứ như sụp đổ, Hoài vội vã chia tay chồng bởi phát hiện sự thật động trời của đức lang quân.
"Đi hưởng tuần trăng mật nhưng cả ngày anh ôm điện thoại chát chít, nhắn tin, coi vợ như không khí. Có hỏi thì anh lảng, ôm điện thoại ra một góc nhắn tiếp. Tò mò, bực nhưng vợ chồng đã thống nhất không được xem điện thoại của nhau nên tôi cũng không dám động vào máy của anh.
Tối hôm đó, khi anh đã ngủ say, tiếng tin nhắn điện thoại vẫn liên tục. Điện thoại của hai vợ chồng cùng để trên bàn, tôi cầm nhầm điện thoại của anh. Nhờ máy của anh để hiển thị tin nhắn mà tôi mới biết được hóa ra người anh yêu giờ không phải là tôi mà từ lâu anh đã quay lại với cô người yêu cũ.
Điều đau lòng nhất mà tôi nhận được trong tuần trăng mật của mình chính là dòng tin nhắn cô ấy nói rằng đã mang thai với chồng tôi. Tôi bị sốc nặng sau khi đọc được những dòng tin nhắn đó. Tôi tự hỏi không hiểu mình đang là gì của chồng và đã như vậy còn lấy tôi để làm gì nữa.
Tôi cũng biết trước khi đến với tôi anh có một cô người yêu cũ. Hai người từng là bạn học ở thời cấp 3 và anh đã đưa về nhà xin cưới nhưng gia đình không đồng ý. Sau đó ít tháng, cô ấy đã đi lấy chồng. Chồng tôi đã phải mất một thời gian dài để cân bằng tâm lý. Dù cả hai có cuộc sống mới nhưng anh vẫn bí mật thường xuyên liên lạc, lo lắng cho cô ấy. Không thể ngờ, cả hai lại lén lút qua lại với nhau khi anh đang chuẩn bị cho ngày cưới với tôi" - Hoài chia sẻ.
Tỉnh giấc thấy Hoài đang ngồi khóc sướt mướt tay cầm điện thoại, biết vợ đã biết chuyện nhưng chồng Hoài không giải thích gì nhiều mà chỉ nói hai từ xin lỗi. Anh thú nhận rằng, trước ngày cưới vẫn qua lại với người yêu cũ và cô ấy đã có thai. Lúc đầu khi anh biết được người yêu cũ có thai cũng chỉ nghĩ là cô ấy đùa để níu giữ anh.
Ngày cưới lại cận kề, không thể thay đổi được và hơn nữa anh không muốn bố mẹ đôi bên phiền lòng, có tội với họ hàng khi mời cưới rồi lại còn hủy hôn. Bởi vậy, anh giấu và im lặng vờ như không biết để đám cưới với Hoài vẫn diễn ra bình thường.
Hoài bảo, đêm hôm đó với hai vợ chồng thật dài. Ngay ngày hôm sau, Hoài liền đặt vé bay về Hà Nội kết thúc tuần trăng mật sớm hơn dự kiến. Về đến nhà, Hoài thu dọn đồ đạc. Trước khi xác hành lí ra đi, Hoài gặp bố mẹ chồng trình bày tất cả mọi chuyện. Hoài cũng không quên gửi lá đơn li dị chồng để chấm dứt một cuộc hôn nhân đáng lẽ không nên có.
Đêm đầu tiên của vợ chồng tôi vô cùng hồi hộp và háo hức. Tôi không thiếu kinh nghiệm, nhưng vì nghĩ vợ mình lần đầu chắc sẽ có nhiều bỡ ngỡ khó khăn nên tôi cố gắng để tránh tâm lý căng thẳng cho cô ấy.
" alt=""/>Lạnh lùng gối chăn suốt tuần trăng mật vì chồng còn bận làm việc khó hiểu![]() |
Cua sống ngâm tương - đặc sản được người Hàn ưa chuộng. |
Cua ngâm nước tương hay “ganjang gejang” là sự kết hợp giữa cua sống và nước tương. Món đặc sản không chỉ nổi tiếng bởi hương vị đặc biệt, mà nó hoàn toàn làm từ cua sống.
Được biết, đây là món ăn xuất hiện từ thế kỷ 17. Người Hàn mê món ăn này tới mức tại Seoul có nguyên một con phố chỉ bán riêng “cua ngâm tương”. Họ cho rằng, tính hàn của thịt cua sẽ giúp cơ thể thanh mát, xóa đi cái nóng nực ngày hè.
![]() |
Nguyên liệu chính của món ăn là thứ cua nước ngọt. Nhưng do hiện tại khan hiếm nên người Hàn dùng loại cua đánh bắt ở biển để chế biến. |
Thoạt nghe có vẻ đơn giản, nhưng đây là món ăn cầu kỳ tốn nhiều công sức. Những con cua tươi sống được lựa chọn và rửa cẩn thận, sau đó ngâm qua đêm với loại nước tương đã đun sôi trước đó cùng nhiều hương liệu như cam thảo, rượu gạo, hành tây….
Quy trình được lặp lại khoảng 4 lần trong vòng 5 ngày, để cua sống được lên men tự nhiên.
Khi món cua được ngâm hoàn hảo, lúc ăn, người ta sẽ tách rời mai khỏi thân cua rồi cắt đôi phần thân. Nước tương với nhiều ớt tươi sẽ rưới lên trên thân cua để tăng hương vị đậm đà.
Món ăn được dùng kèm cùng cơm trắng. Người Hàn có thói quen trộn cơm trắng vào mai cua để hòa quyện với phần gạch đỏ, rồi mới thưởng thức.
![]() |
Trộn cơm trắng vào gạch cua để thưởng thức |
Vì cua trước lúc ngâm tương còn sống hoàn toàn, nên dù đã ngâm 5 ngày nhưng vẫn khiến khách nước ngoài lần đầu thưởng thức thấy e dè.
Nhưng với người đã ăn quen thì “ganjang gejang” thực sự là món ăn “gây nghiện” bởi hương vị đậm đà và sự béo ngậyđặc trưng từ gạch cua.
Vào những ngày tự nhiên chán cơm, muốn đổi khẩu vị cho cả nhà, bạn hãy nghĩ đến các món cuốn thanh mát, giải tỏa cái nắng hanh hao nhé.
" alt=""/>Cua ngâm nước tương, món ăn không phải ai cũng dám động đũa