Tin tức Sao Việt ngày 29/7: MC Phan Anh có những khoảnh khắc nhí nhố,ứcSaoViệtngàyBiểucảmđángyêuchưatừngthấycủaMCPhanAnhtrướcốngkílịch vạn niên 2021 đáng yêu và sở hữu vẻ điển trai không thua kém diễn viên Hàn Quốc.
Tin tức Sao Việt ngày 29/7: MC Phan Anh có những khoảnh khắc nhí nhố,ứcSaoViệtngàyBiểucảmđángyêuchưatừngthấycủaMCPhanAnhtrướcốngkílịch vạn niên 2021 đáng yêu và sở hữu vẻ điển trai không thua kém diễn viên Hàn Quốc.
Demi Rose sinh năm 1995, nổi tiếng trên mạng xã hội nhờ những bức ảnh tạo dáng sexy trong những trang phục kiệm vải. Dù chỉ cao 1m57 nhưng Demi Rose vẫn trở thành ngôi sao trên mạng xã hội với gần 20 triệu người theo dõi.
Mới đây mỹ nhân 27 tuổi tiết lộ giới tính thật và thừa nhận cô là người lưỡng tính, có thể hẹn hò cả nam lẫn nữ trong cuộc hỏi đáp với người hâm mộ trên Instagram. Người mẫu đến từ Birmingham, Anh khi được một fan hỏi cô thích hẹn hò nam giới, phụ nữ hay cả hai đã đáp: "Tôi thích các cô gái hơn các chàng trai. Giờ thì tôi thích các chàng trai hơn. Nhưng điều đó còn tùy".
Trước đó, năm 2017 Demi Rose hẹn hò với DJ Chris Martinez nhưng chia tay năm 2021 và hiện người đẹp đang độc thân.
Cũng trong cuộc hỏi đáp này, Demi Rose lần đầu chia sẻ với người hâm mộ về sự mất mát khi bố mẹ cô lần lượt qua đời trong vài tháng. Bố Demi mất vì ung thư tháng 10/2018 còn mẹ cô qua đời vì nhiễm trùng dạ dày tháng 6/2019. Demi cho biết từ năm 17 tuổi cô đã trở thành người chăm sóc toàn thời gian cho mẹ mình sau khi bà bị đột quỵ và dẫn đến phải phụ thuộc hoàn toàn vào xe lăn. Suốt 7 năm Demi chăm sóc cho mẹ cho đến khi bà qua đời cách đây 3 năm.
Tuy vậy Demi không oán trách số phận mà chia sẻ cô biết ơn những điều tồi tệ đến với mình bởi "nó khiến tôi trở thành tôi của ngày hôm nay với sự thấu cảm để đi qua những khó khăn".
An Na
" alt=""/>Mẫu nấm lùn có 20 triệu người theo dõi công khai giới tính thậtỞ Việt Nam, kinh tế số đang phát triển mạnh mẽ. Tỷ trọng kinh tế số trong GDP ở Việt Nam ước đạt 14% vào năm 2022, và mục tiêu đạt 25% vào năm 2025. Việt Nam cũng được đánh giá có tốc độ tăng trưởng kinh tế số cao nhất Đông Nam Á trong những năm gần đây.
Theo Báo cáo Thương mại Điện tử Việt Nam năm 2022, thị trường thương mại điện tử của Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng ấn tượng với doanh thu lên đến 23 tỷ USD. Metaverse đang mở rộng khái niệm thương mại điện tử ra ngoài không gian ba chiều truyền thống, hướng đến một thế giới kỹ thuật số đa dạng và sinh động hơn bao giờ hết.
Thứ trưởng Phan Tâm cho rằng, Việt Nam đã có đủ những điều kiện cơ bản để nhập cuộc theo đuổi xu hướng công nghệ mới. Với dân số trẻ, đầy năng động và sẵn sàng tiếp thu công nghệ mới, cùng sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp công nghệ, Việt Nam có tiềm năng trở thành một trung tâm của kinh tế số ảo trong khu vực và trên thế giới.
Để biến tiềm năng thành hiện thực, Chính phủ Việt Nam đã và đang hoạch định các chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng và bền vững của kinh tế số, trong đó có kinh tế số ảo.
Hàng loạt các giải pháp đã được Việt Nam thực hiện như nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin với mục tiêu tăng cường băng thông rộng và nâng cao chất lượng kết nối Internet, yếu tố cơ bản để phát triển metaverse. Việt Nam cũng chú trọng đầu tư vào an ninh mạng, đảm bảo một môi trường metaverse an toàn cho người dùng…
Đồng thời, Việt Nam cũng đang đầu tư mạnh mẽ vào hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhân lực công nghệ số, qua đó hình thành lực lượng lao động không chỉ giỏi công nghệ mà còn sáng tạo và linh hoạt, có khả năng thích nghi với môi trường số ảo năng động và đầy thách thức.
Với sự hỗ trợ của các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu, Việt Nam đã và đang triển khai một số hoạt động thử nghiệm để tích hợp công nghệ blockchain, AI và VR/AR vào nền kinh tế, mở rộng khả năng ứng dụng của metaverse từ giải trí đến giáo dục, y tế và bất động sản ảo.
Thứ trưởng Phan Tâm cho biết: “Chúng ta không bỏ qua xu hướng công nghệ metaverse, nhưng cũng không thể không cảnh giác trước những rủi ro tiềm ẩn. Chính vì vậy, Việt Nam hướng đến việc xây dựng một lộ trình phát triển văn minh nhưng an toàn, một hệ thống pháp lý và quản lý minh bạch để tạo dựng lòng tin và khuyến khích sự sáng tạo”.
“Thông qua sự hợp tác giữa Việt Nam và Hàn Quốc, chúng ta có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và cùng nhau tạo dựng một nền kinh tế hội tụ ảo mạnh mẽ và bền vững. Sự hợp tác này không chỉ giới hạn ở mức độ hai quốc gia, mà còn mở rộng ra cấp độ khu vực và toàn cầu, đóng góp vào sự thịnh vượng chung của toàn nhân loại”, Thứ trưởng Phan Tâm nói.
Chia sẻ từ Hàn Quốc, ông Park Yun Kyu, Thứ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ thông tin và Truyền thông Hàn Quốc cho hay, ông đã rất ấn tượng với tốc độ và đường lối chuyển đổi số của Việt Nam khi đến thăm để mở rộng hợp tác kỹ thuật số với các nước châu Á.
Theo Thứ trưởng Park Yun Kyu, để nâng cao năng lực cạnh tranh kỹ thuật số quốc gia, chính phủ Hàn Quốc đang nỗ lực phát triển các ngành công nghiệp mới một cách hệ thống như trí tuệ nhân tạo, 6G, metaverse,... và mở rộng đổi mới kỹ thuật số trong mọi mặt của kinh tế và xã hội. Vào tháng 9 vừa qua, Chính phủ Hàn Quốc đã công bố Tuyên ngôn về quyền kỹ thuật số. Đây là một khuôn phép, trật tự kỹ thuật số mới.
Chính phủ Hàn Quốc mong muốn thực hiện đổi mới kỹ thuật số cùng với cộng đồng quốc tế, trong đó có Việt Nam, đồng thời nỗ lực hiện thực hóa một xã hội phát triển mạnh về kỹ thuật số, nơi mọi người đều được hưởng lợi ích từ đổi mới kỹ thuật số một cách công bằng.
Lãnh đạo Bộ Khoa học, Công nghệ thông tin và Truyền thông Hàn Quốc cho rằng, Diễn đàn Thúc đẩy nền kinh tế hội tụ ảo là cơ hội tuyệt vời để 2 nước chia sẻ kiến thức cũng như kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp metaverse và tìm kiếm các phương án hợp tác.
“Các công ty khởi nghiệp của 2 nước sẽ tạo ra những cơ hội kinh doanh mới và bước ra thế giới rộng lớn hơn thông qua sự kiện này. Hy vọng rằng sự trao đổi, hợp tác giữa 2 nước sẽ tiếp tục được mở rộng, 2 nước sẽ cùng nhau tạo ra một tương lai tươi sáng và năng động hơn trên cương vị là đối tác trong thời đại kỹ thuật số”, Thứ trưởng Park Yun Kyu của Bộ Khoa học, Công nghệ thông tin và Truyền thông Hàn Quốc kỳ vọng.
Dẫn các con số thống kê của các tổ chức quốc tế, ông Nguyễn Tuấn Huy thông tin, năm 2022 thị trường công nghệ đã cắt giảm hơn 94.000 việc làm.
Các công ty như Microsoft, Alphabet và Amazon cũng đối mặt với việc nhân sự bị cắt giảm đáng kể. Meta đã cắt giảm hơn 11.000 công nhân, tương đương 10% tổng số lực lượng lao động.
Google sa thải hơn 12.000 nhân viên. Twitter đã loại bỏ hơn 6.000 công nhân, chiếm khoảng 80% tổng số nhân sự của họ.
“Những con số này chỉ là một phần nhỏ của chuỗi sụt giảm số lượng nhân sự mà dự báo sẽ tiếp tục lan tỏa trên toàn cầu, kể cả tại Việt Nam”, ông Nguyễn Tuấn Huy cho hay.
Điều đáng chú ý, theo đại diện VINASA, tính đến khoảng quý I/2023, sau khi cắt giảm nhân sự lên tới gần 1/4 lực lượng lao động toàn cầu của công ty, tương đương khoảng 20.000 việc làm, Mark Zuckerberg, người sáng lập kiêm CEO của Meta khẳng định công ty đang hoạt động hiệu quả hơn, có kết quả kinh doanh tốt nhờ vào một phần không nhỏ của việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), trong đó có việc ứng dụng công nghệ trong lãnh đạo và quản trị nhân sự.
Trao đổi tại hội nghị, các chuyên gia công nghệ và nhân sự đến từ FPT, KPMG, Udemy Business, tổ chức Giáo dục Kingsman... đều thống nhất rằng, GenAI - hiểu theo nghĩa rộng gồm các thiết bị, phần mềm tự động hóa, công cụ ứng dụng Generative AI (AI tạo sinh) đóng vai trò cốt lõi trong việc giúp các doanh nghiệp tối ưu được chi phí, nguồn lực trong khi vẫn đảm bảo được các chỉ tiêu kinh doanh.
Cập nhật báo cáo mới nhất được KPMG thực hiện với hơn 1.300 CEO tại 11 thị trường quan trọng, bà Vũ Thị Lê Lan, Giám đốc Dịch vụ tư vấn con người và quản trị sự thay đổi của KPMG cho biết, các CEO đều coi GenAI là một trong những ưu tiên đầu tư song song với kỳ vọng thu hồi vốn trong khoảng từ 3 - 5 năm tới.
"Song song với việc đặt ưu tiên đầu tư vào công nghệ mới này, những rủi ro thách thức từ GenAI cũng được nhận định sẽ làm ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, ổn định của các tổ chức. Một trong những thách thức với các doanh nghiệp khi triển khai AI là thiếu năng lực chuyên môn và kỹ năng cần thiết. Muốn GenAI trở thành ‘con sen’ của mình thì chúng ta phải có kiến thức để làm chủ được nó”, bà Vũ Thị Lê Lan thông tin thêm.
Theo nền tảng học trực tuyến cho doanh nghiệp lớn nhất thế giới Udemy Business, thời gian qua đã có sự phát triển vượt bậc trong việc học các kỹ năng liên quan đến AI trên Udemy.
Cụ thể, nhân sự học các kỹ năng liên quan đến AI đã tăng trưởng 60%, số lượt học ChatGPT tại Mỹ tăng 5.226% chỉ trong quý 1/2023.
Công thức của lực lượng lao động tương lai
Chia sẻ góc nhìn của một người đang làm công tác đào tạo nhưng đã trải qua nhiều vị trí công tác trong doanh nghiệp công nghệ, ông Hoàng Nam Tiến, Phó Chủ tịch Trường Đại học FPT, phụ trách hoạt động của Viện Quản trị kinh doanh FSB đặc biệt nhấn mạnh với các doanh nghiệp, những người làm nhân sự về tầm quan trọng của thế hệ GenZ (những người sinh từ năm 1997 đến 2012) và GenAI.
Nhấn mạnh GenZ chính là lực lượng lao động chính của các doanh nghiệp trong thời gian tới, ông Hoàng Nam Tiến dẫn chứng ngay thực tế tại FPT, trong 65.000 nhân sự của tập đoàn, có tới 48% người thuộc thế hệ GenZ.
Trên toàn cầu, chỉ 5 năm nữa, GenZ sẽ chiếm 50% cơ cấu lực lượng lao động. Vì thế, các doanh nghiệp cần thay đổi để phù hợp với thế hệ nhân sự khác biệt, luôn mong muốn trải nghiệm.
Nói về ảnh hưởng của GenAI đến việc làm, ông Hoàng Nam Tiến chỉ ra rằng, việc ứng dụng AI, BI (Business Intelligence), robot trong các doanh nghiệp, nhà máy đã và sẽ khiến nhân sự trong nhiều ngành nghề có nguy cơ bị mất việc, đơn cử như lập trình viên, kế toán, giao dịch viên ngân hàng, chuyên viên tư vấn tín dụng, nhân viên bán hàng, marketing...
“Điều này tác động đến công tác quản trị nhân sự của doanh nghiệp, đòi hỏi việc quản trị nhân sự, quản trị tài năng phải nhấn mạnh đến vấn đề sáng tạo”, ông Hoàng Nam Tiến lưu ý.
Đưa ra công thức về thế hệ lao động tương lai trong doanh nghiệp là “GenZ + GenAI”, Phó Chủ tịch trường Đại học FPT cho rằng: Mỗi giám đốc nhân sự phải luôn nhớ mình là 1 giám đốc nhân sự công nghệ, phải hiểu được GenZ và GenAI.
Bộ phận quản trị nhân sự của doanh nghiệp theo từng năm, từng quý và thậm chí sắp tới là từng tháng, phải nắm được những việc gì mà robot, AI có thể thay thế và thay thế tốt hơn con người để chúng ta ngay lập tức chuyển trọng tâm sang hướng khác.
Đối với những người lao động đang làm những việc sẽ bị AI, robot thay thế, bộ phận nhân sự ngay lập tức có thể yêu cầu họ trong khi vẫn làm việc cũ thì phải học thêm kiến thức, kỹ năng mới để chuyển sang lĩnh vực, công việc khác.
“Với GenZ, để lực lượng lao động này tồn tại được trong thời gian tới, cần phải đào tạo để họ trở thành những người sáng tạo nhất trong lĩnh vực của mình. Ví dụ, về marketing thì phải là người xuất sắc, sáng tạo trong việc đưa ra các ý tưởng mới”, ông Hoàng Nam Tiến nêu quan điểm.
Trà My và nhóm PV, BTV" alt=""/>Thế hệ lao động tương lai trong doanh nghiệp là ‘GenZ + GenAI’