VietNamNet TV

Tắc nghẽn giao thông vì vợ chặn xe bắt quả tang chồng ngoại tình
Con đường đông đúc nhất thủ phủ tài chính Mumbai của Ấn Độ đã bị tắc nghẽn giao thông khi xảy ra vụ một người vợ chặn xe bắt quả tang chồng ngoại tình.
VietNamNet TV
Con đường đông đúc nhất thủ phủ tài chính Mumbai của Ấn Độ đã bị tắc nghẽn giao thông khi xảy ra vụ một người vợ chặn xe bắt quả tang chồng ngoại tình.
Tại vị trí nứt vỡ lần này, vết nứt dài khoảng 20cm. Ngay sau khi sự việc xảy ra, phía Công ty Nước sạch Vinaconex đã huy động hơn 100 công nhân cùng máy ép cừ, 4 máy xúc xuống địa điểm ống nước sạch gặp sự cố để khắc phục.
Theo ông Nguyễn Văn Tốn, Tổng Giám đốc Công ty Nước sạch Vinaconex cho biết, sau hơn 6h khắc phục sự cố, đến 4h30 sáng ngày 25/7, nước sạch đã được cấp trở lại cho người dân Thủ đô.
![]() |
Người dân thủ đô còn phải sống trong cảnh thấp thỏm vì vỡ ống, mất nước đến bao giờ? (Ảnh: Khắc phục sự cố vỡ ống lần thứ 11 ngày 21/7 - Báo Tiền phong) |
Trước đó, ngày 21/07/2015, đường ống nước sông Đà cũng gặp sự cố rò rỉ trên tuyến ống tại Km 26+760 – Đại lộ Thăng Long. Như vậy, chỉ trong 4 ngày vừa qua, đường ống sông Đà liên tục gặp sự cố khiến cho hơn 70.000 hộ dân tại nhiều quận Cầu Giấy, Thanh Xuân, Nam Từ Liêm… bị ảnh hưởng.
Về nguyên nhân đường ống sông Đà liên tiếp bị nứt vỡ, ngày 19/6/2014, Bộ Xây dựng đã có văn bản cho biết nguyên nhân trực tiếp gây vỡ tuyến ống truyền tải nước sông Đà là do chất lượng ống không đồng đều, đường ống được làm bằng vật liệu composite, không chịu được lực uốn và biến dạng.
Trong khi đó, liên quan đến dự án đường ống số 2 dẫn nước từ nhà máy nước sông Đà về Hà Nội, theo kế hoạch thì việc khởi công đã chậm so với kế hoạch đề ra. Khi đường ống số 2 vẫn còn nằm trong dự kiến, đường ống nước sông Đà hiện nay vẫn có thể vỡ lần thứ 13, 14, 15…. Và hàng ngàn hộ dân thủ đô còn phải sống trong cảnh thấp thỏm ống vỡ, mất nước đến bao giờ?
Ngày 14.7.2015, Cơ quan CSĐT - Bộ Công an tống đạt quyết định khởi tố bị can 7 cán bộ thuộc Công ty Cổ phần Ống sợi thủy tinh Vinaconex, Ban quản lý dự án (QLDA) cấp nước sông Đà, cùng một số đơn vị liên quan về hành vi “Vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng”. Việc đường ống nước sạch sông Đà liên tục vỡ tới 10 lần trong 3 năm qua (kể từ cuối năm 2012 - 2015) đã gây thất thoát gần 1,3 triệu m3 nước, phải mất hơn 9,3 tỷ đồng để khắc phục sửa chữa. |
Hồng Khanh
Vỡ ống nước sông Đà lần thứ 11: Vinaconex cuống cuồng khắc phục" alt=""/>Đường ống nước sông Đà vỡ lần thứ 12
Sáng 24/4, Trung tâm Y tế huyện Tân Kỳ (tỉnh Nghệ An) cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận và cấp cứu cho một số học sinh bị ngộ độc do ăn phải quả cây ngô đồng.
![]() |
Học sinh nhặt trái ngô đồng ăn tại sân trường |
Trước đó, chiều hôm qua, trong giờ ra chơi, 7 em học sinh lớp 1 Trường Tiểu học Kỳ Tân (xã Kỳ Tân, huyện Tân Kỳ) nhặt quả cây ngô đồng trong sân trường để ăn. Sau đó, các em có triệu chứng nôn mửa, choáng, tức ngực, khó thở, đau đầu…
Biết được thông tin, các giáo viên trong trường đã báo với gia đình học sinh và cán bộ y tế, đồng thời đưa các em chuyển xuống Trung tâm Y tế huyện Tân Kỳ để cấp cứu. Sau khi được điều trị tích cực tại bệnh viện, sức khỏe các em đã ổn định.
![]() |
Em học sinh ngộ độc quả ngô đồng |
Theo các bác sĩ, hạt cây ngô đồng gây độc cho đường tiêu hóa và gan. Người ăn sẽ bị đau đầu, nôn mửa, tiêu chảy, bị nặng có thể gây xuất huyết đường tiêu hóa, rối loạn thần kinh.
Trước đó, cũng tại Nghệ An, năm 2017, có 54 em học sinh Trường Tiểu học Nghi Hòa (thị xã Cửa Lò), 37 học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú THCS Quỳ Châu (huyện Quỳ Châu) ăn quả ngô đồng và bị ngộ độc, phải đi cấp cứu.
Sau đó, Sở Giáo dục - Đào tạo Nghệ An đã yêu cầu các trường học rà soát, loại bỏ các cây có chứa độc tố trồng trong trường, trong đó có cây ngô đồng.
Phạm Tâm - Quốc Huy
Nhiều em học sinh Trường Phổ thông Dân tộc nội trú - THCS Quỳ Châu (Nghệ An) phải nhập viện điều trị vì ăn quả ngô đồng.
" alt=""/>Ăn quả ngô đồng 7 em học sinh bị ngộ độcThu nhập bình quân của cán bộ, giảng viên, công nhân viên của trường cao hơn 2 lần mức thu nhập bình quân đầu người của nhân dân TP.HCM.
![]() |
Sinh viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng |
Cụ thể, cuối năm 2013, thu nhập bình quân của khối viên chức hành chính trong trường đạt 10,5 triệu đồng/tháng, thu nhập của khối giảng viên và nghiên cứu viên đạt 14 triệu đồng/tháng, cao hơn so với mức thu nhập bình quân đầu người (10,1 triệu đồng/tháng) của nhân dân TP.HCM.
Đến tháng 12/2018, thu nhập của giảng viên, viên chức đã được nâng lên hơn 50% so với con số cuối 2013 với mức trung bình là 17 triệu đồng/người/tháng.
Ông Danh khẳng định hiện nay, người lao động Trường ĐH Tôn Đức Thắng có thể sống và làm việc tốt bằng thu nhập chính thức từ trường. Còn nếu làm vượt giờ hoặc làm thêm thì người lao động của trường sẽ có đời sống dư dả.
Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng cũng cho hay, mỗi năm nhà trường đều thực hiện chính sách tăng lương cho những người lao động hoàn thành nhiệm vụ trở lên thông qua kết quả đánh giá thi đua, khen thưởng cuối năm một cách thực chất, công bằng, coi hiệu quả trên hết.
Hàng năm vào dịp hè, nhà trường luôn tổ chức trại hè cho giảng viên, viên chức, người lao động và thân nhân tham gia, vừa là kỳ nghỉ mát, nghỉ dưỡng để củng cố sức khỏe, đời sống tinh thần; đồng thời tăng cường sự đoàn kết và chia sẻ trong viên chức trong trường.
Lê Huyền
Cạnh tranh trong giáo dục, đặc biệt là cạnh tranh giữa khu vực và quốc tế bắt đầu trở nên khốc liệt.
" alt=""/>Lương giảng viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng trung bình 17 triệu/tháng