Cần Thơ: Triển khai các giải pháp đảm bảo an toàn thông tin mạng
2025-05-03 16:50:12 Nguồn:NEWS Tác Giả:Giải trí View:120lượt xem
TheầnThơTriểnkhaicácgiảiphápđảmbảoantoànthôngtinmạlịch thi đấu u23 châu ao Sở TT&TT TP Cần Thơ, mới đây, Chủ tịch UBND TP Cần Thơ đã chính thức giao nhiệm vụ cho Giám đốc Sở TT&TT kiểm tra, rà quét các lỗ hổng bảo mật, các mối nguy cơ an toàn thông tin mạng tại Trung tâm Dữ liệu thành phố theo thẩm quyển. Chỉ đạo này được ban hành sau khi Viettel Cần Thơ có công văn số 73/CTO-CNTT ngày 19/9/2017 đề xuất triển khai các giải pháp đảm bảo an toàn thông tin của TP Cần Thơ và ý kiến của Giám đốc Sở TT&TT tại công văn số 1731/STTTT-CNTT ngày 17/10/2017 về việc làm việc với Viettel Cần Thơ về đề xuất triển khai các giải pháp đảm bảo an toàn thông tin mạng.
UBND TP Cần Thơ cũng đã giao nhiệm vụ cho Giám đốc Sở TT&TT chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện Quyết định số 1622/QĐ-TTg ngày 25/10/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đẩy mạnh hoạt động của mạng lưới ứng cứu sự cố, tăng cường năng lực cho các cán bộ, bộ phận chuyên trách ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng trên toàn quốc đến 2020, định hướng đến 2025. Giám đốc Sở TT&TT TP Cần Thơ cũng được giao nhiệm vụ tham mưu UBND TP triển khai thực hiện đối với những vấn đề thuộc thẩm quyền.
Theo Sở TT&TT TP Cần Thơ, từ đầu năm 2017 đến nay đã ghi nhận hơn 2.000 cuộc tấn công mạng (dò quét lổ hổng, quét cổng, quét lỗi SQL injection…) vào trung tâm dữ liệu của thành phố. Hệ thống chặn thư rác (Antispam) đã phát hiện và chặn 1.778 tên miền và địa chỉ IP. Đứng đầu là Facebookmail.com đã gửi 67.958 email với tổng dung lượng 1.6GB. Ngoài ra, trong 6 tháng đầu năm nay, Cần Thơ đã xảy ra 230 vụ sự cố hoặc rủi ro tiềm ẩn mất an toàn thông tin, phần lớn các vụ là bị nhiễm virus, mã độc và đã được các đơn vị theo dõi xử lý, khắc phục kịp thời.
Trong quá trình tham gia lực lượng tuyến đầu phòng, chống dịch, chị My cùng đồng nghiệp ở lại khu cách ly của bệnh viện để đảm bảo an toàn cho người thân.
Cuối tháng 5, dịch bệnh bùng phát tại TP.HCM, chị My cũng từng đắn đo suy nghĩ về việc tham gia tuyến đầu chống dịch. Chị lo ngại sức khỏe của mình, nếu không may nhiễm bệnh có thể mang lại gánh nặng cho đồng nghiệp. Nhưng rồi chị quyết tâm đăng ký tham gia, bởi “tinh thần nghề nghiệp không cho phép sợ hãi”.
Từ đầu tháng 6, chị bắt đầu tham gia công tác lấy mẫu, tiêm chủng cộng đồng ở một số điểm tại quận 8 và TP.Thủ Đức. Dù luôn cố gắng tuân thủ quy tắc 5K trong suốt quá trình làm việc, nhưng điều không may đã đến. Ngày 12/7, một số đồng nghiệp của chị dương tính với nCoV, nhiều người trong số đó không có triệu chứng. Chị My cũng thành F0 một ngày sau đó. Chị là người có tất cả những triệu chứng của một bệnh nhân mắc Covid-19: sốt, ho, đau họng, nôn ói, tiêu chảy...
Đổ bệnh cũng không cho phép mình gục ngã
Trong số những đồng đội bị phơi nhiễm, chị My là người bị “hành” nặng nhất. Vài ngày đầu, những triệu chứng của Covid-19 khiến chị kiệt quệ, cơ thể đau nhức, mất ngủ, chị phải nhờ những viên thuốc mới có thể mê man. Từ sâu trong tiềm thức, chị luôn nhủ rằng không được gục ngã.
Chị trải lòng: “Đối với người bệnh ung thư, mắc phải Covid-19 sẽ rất nguy hiểm. Tôi luôn tự động viên mình ăn uống, giữ vệ sinh, tập vận động, tinh thần lạc quan. Ngoài ra còn nhờ các anh chị chăm sóc nên tôi đã vượt qua quãng thời gian đó”.
Nhờ ăn uống đầy đủ, vệ sinh sạch sẽ và giữ tinh thần lạc quan nên chị My đã nhanh chóng hồi phục sức khỏe.
Vừa bình phục được đôi chút, chị liền tham gia “tác chiến” cùng với những “đồng nghiệp F0” ngay trong khu điều trị. Ngoài hỗ trợ các bác sĩ trong lúc khám bệnh, chị cùng các diều dưỡng khác cũng hướng dẫn mọi người cách tự chăm sóc mình, lau mát, vệ sinh nơi ở cho sạch sẽ, động viên tinh thần... Mới hôm rồi, nhóm của chị cũng đã kịp thời sơ cứu một bệnh nhân Covid-19 không may đột quỵ.
“Ở bệnh viện, lượng bệnh nhân đông, nhiều khi các nhân viên y tế không thể bao quát hết được. Vì vậy, chúng tôi có nói với mọi người, chúng tôi là F0 nhưng cũng là nhân viên y tế, nếu cần giúp đỡ thì cứ tới gọi, cái gì giúp được chúng tôi sẽ giúp, còn không thì sẽ báo xuống lực lượng y tế phía dưới”, chị chia sẻ.
Là F0, nhưng cũng là một điều dưỡng, tối nào chị My cũng đứng ngóng xuống lực lượng y tế đang làm việc phía dưới tòa nhà, mong mình chóng khỏe để lại được yêu nghề.
Có thể được làm nghề, kể cả khi mình đang là bệnh nhân, đối với chị My là hạnh phúc. Suốt quãng thời gian dịch Covid-19 bùng phát, dù là tham gia lực lượng tuyến đầu vất vả, hay khi nhiễm bệnh đến kiệt quệ, nhưng chưa bao giờ nản lòng. Điều chị lo lắng nhất là sự an toàn của gia đình, khi dịch bệnh bủa vây.
Chỉ trong nửa năm, vừa phát hiện bệnh ung thư, rồi lại nhiễm Covid-19, nhưng ở trước mẹ và các em, chị chưa từng hé lộ một chút buồn phiền hay sợ hãi. “Tôi là điểm tựa của mẹ, nếu tôi ngã xuống, mẹ biết phải làm sao”, chị cười hiền lành.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Khánh Hòa
Bác sĩ F0 giấu vợ về chuyến công tác đặc biệt nhất cuộc đời
Phơi nhiễm Covid-19 trong lúc làm việc, các y bác sĩ không may trở thành F0 nhưng vẫn tiếp tục sát cánh cùng đồng đội tại bệnh viện dã chiến.